chúng ta kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện, ta gọi là cách mở bài trực tiếp. Ngoài cách mở bài trực tiếp còn có cách mở bài nào khác? mời 1 bạn đọc BT3
Bài tập 3 Gọi hs đọc y/c và nội dung
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu cách mở bài thứ hai có gì khác so với cách mở bài thứ nhất
- Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến
- Gọi các nhóm khác nhận xét
Kết luận: Mở bài bằng cách nói chuyện khác để dẫn vào truyện mình định kể gọi là mở bài gián tiếp
- Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/113
3) Luyện tập:
Bài tập 1: Gọi hs đọc 4 cách mở bài
- Các em hãy đọc thầm lại 4 cách mở bài, suy nghĩ để tìm xem đó là những cách mở bài nào và giải thích vì sao đó là cách mở bài trực tiếp (gián tiếp)
- Gọi hs phát biểu ý kiến
kiến của nhiều con vật
- 2 hs nối tiếp nhau đọc truyện + HS 1: Từ đầu...đường đó + HS 2: Phần còn lại
- HS lắng nghe, tìm đoạn mở bài
+Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. ...tập chạy - Hs khác nhận xét
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c và nội dung - Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm phát biểu: Cách mở bài mày không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể
- các nhóm khác nhận xét - Lắng nghe
- Mở bài trực tiếp là kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện
- Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể
- 3 hs đọc ghi nhớ
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài SGK/113
- HD đọc thầm, suy nghĩ tìm câu trả lời và tự giải thích
- Lần lượt hs phát biểu:
+ cách a) là cách mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện rùa đang tập chạy trên bờ sông
+ cách b) c) d) là mở bài gián tiếp vì không
Trường Tiểu học “B” Long Giang
Kết luận: a) - mở bài trực tiếp b) c) d) - mở bài gián tiếp
- Gọi hs đọc 2 cách mở bài :trực tiếp, gián tiếp
Bài tập 2: Gọi hs đọc nội dung BT
- Các em hãy đọc thầm câu chuyện trên, suy nghĩ để tìm xem câu chuyện được mở bài theo cách nào?
- Gọi hs nêu ý kiến
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng
Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c
- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs đọc mở bài của mình
- Sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho hs
C. Củng cố, dặn dò:
- Có những cách mở bài nào? hãy nêu những cách đó?
- Về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay vào vở
- Bài sau: Kết bài trong bài văn KC
Nhận xét tiết học
kể ngay sự việc đầu tiên của truyện mà nêu ý nghĩa (những truyện khác) để vào truyện - HS nhận xét câu trả lời của bạn
- 1 hs đọc cách a), 1 hs đọc 1 trong 3 cách kia
- 1 hs đọc to trước lớp
- lắng nghe, thực hiện đọc thầm suy nghĩ trả lời
- Mở bài theo cách trực tiếp , kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê
- 1 hs đọc y/c
- Bằng lời của người kể chuyện hoặc của bác Lê - HS tự làm bài - Lần lượt hs đọc MB của mình - Nhận xét - 1 hs đọc lại ghi nhớ - Lắng nghe, thực hiện
Mở bài gián tiếp bằng lời người kể chuyện
Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân VN là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp
của Bác thật là vĩ đại. Nhưng sự nghiệp vĩ đại ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩrất giản dị, một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác. Câu rất giản dị, một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác. Câu chuyện thế này:
Mở bài gián tiếp bằng lời của bác Lê
Từ hai bàn tay, một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả.
Điều đó tôi rất thấm thía mỗi khi nhớ lại cuộc nói chuyện giữa tôi và BácHồ ngày chúng tôi ở Sài Gòn năm ấy. Câu chuyện thế này. Hồ ngày chúng tôi ở Sài Gòn năm ấy. Câu chuyện thế này.
________________________________________Môn: TOÁN Môn: TOÁN
Tiết 55: MÉT VUÔNG
I/ Mục tiêu:
Trường Tiểu học “B” Long Giang
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”, “m2”.
- Biết được 1m2 = 100dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- chuẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích 1dm2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Đề-xi-mét vuông- Gọi hs lên bảng 1dm2 = ? cm2 - Gọi hs lên bảng 1dm2 = ? cm2
- Viết lên bảng 45 dm2, 956 dm2, 78945dm2 gọi hs đọc
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ
làm quen với 1 đơn vị đo diện tích khác lớn hơn các đơn vị đo diện tích đã học. Đó là mét vuông
2) Giới thiệu mét vuông
- Cùng với cm2, dm2, để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông
- Treo hình vuông đã chuẩn bị và nói: mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m - Mét vuông viết tắt là: m2
- Các em hãy đếm số ô vuông có trong hình? - Vậy 1m 2 = 100 dm2 và ngược lại
3) Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Y/c hs thực hiện vào SGK
- Gọi lần lượt 2 hs lên bảng, 1 hs đọc, 1 hs viết
Bài 2: Ghi lần lượt từng phép tính lên bảng, y/c hs thực hiện B
Bài 3: Gọi hs đọc đề toán
- Y/c hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm)
- Gọi nhóm lên dán phiếu và nêu cách giải - Kết luận bài giải đúng
C/ Củng cố, dặn dò:
- Trong các đơn vị đo diện tích đã học, đơn vị nào lớn nhất?
- HS đọc các đơn vị đo diện tích trên 48 dm2 = 4800 cm2 9900cm2 = 99dm2
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS quan sát và theo dõi.
- 100 dm2 = 1m2
- 3 hs nêu lại mối quan hệ trên - HS tự làm bài - 2 hs lên bảng thực hiện - HS thực hiện bảng con. 1m2 = 100dm2 1m2 = 10000cm2 400dm2 = 4m2 10dm2 2cm2 = 1002 cm2 - 1 hs đọc đề toán
- HS giải bài toán trong nhóm đôi - Dán phiếu và nêu cách giải Diện tích của một viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng là: 900 x 200 = 180000 (cm2) 180000 cm2 = 18 m2 Đáp số: 18m2 - mét vuông lớn nhất
Trường Tiểu học “B” Long Giang
- 1 bạn lên bảng viết mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học
- Về nhà giải lại bài 3, 4/65
- Bài sau: Nhân một số với một tổng Nhận xét tiết học.
- 1m2 = 100 dm2 = 10000 cm2
____________________________________________Môn: KỂ CHUYỆN Môn: KỂ CHUYỆN
Tiết 11: BAØN CHÂN KÌ DIỆU
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu ( Do GV kể ).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1) Giới thiệu bài: Trong tiết KC hôm nay, các
em sẽ được nghe câu chuyện về tấm gương Nguyễn Ngọc Ký - một người nổi tiếng về nghị lực vượt khó ở nước ta. Bị liệt cả 2 tay, bằng ý chí vươn lên, Nguyễn Ngọc Ký đã đạt được những điều mình mơ ước
2) Kể chuyện:
- Kể lần 1 với giọng kể chậm rãi thong thả - kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh và đọc lời phía dưới mỗi tranh
3) Hd kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc các y/c SGK/107 - Các em hãy kể trong nhóm 6, mỗi em kể 1 tranh và trao đổi về điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp
- Y/c hs chất vấn lẫn nhau về nội dung câu chuyện.
- Tuyên dương bạn kể hay và trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho các bạn - Em học được điều gì ở anh Nguyễn Ngọc Ký ?
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 3 hs nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK - Kể trong nhóm 6
- Lần lượt từng nhóm thi kể, mỗi em kể 1 tranh
- Vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện + Hai cánh tay của Ký có gì khác mọi người + Khi cô giáo đến nhà Ký đã làm gì?
+ Ký đã đạt được những thành công gì? + Nhờ đâu mà Ký đạt được những thành công đó
- Học được tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên trong hoàn cảnh khó khăn
Trường Tiểu học “B” Long Giang
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
4) Củng cố, dặn dò:
- Thầy Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Từ cậu bé bị tàn tật ông trở thành một nhà thơ, nhà văn. Hiện ông là Nhà giáo ưu tú, dạy môn Ngữ văn của một trường Trung học ở TPHCM
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về một người có nghị lực
Nhận xét tiết học
- Nghị lực vươn lên trong cụôc sống
- Lòng tự tin trong cuộc sống, không tự ti vì bản thân bị tàn tật
- Em thấy mình cần phải cố gắng hơn nữa trong học tập
- Khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong ước của mình
- Lắng nghe
________________________________________
Tiết 11: SINH HOẠT LỚP
Trường Tiểu học “B” Long Giang