22 Cu mg/l
BIỂU ĐỒ MỘT SỐ THÀNH PHẦN ĐẶC TRƯNG TRONG MẪU NƯỚC MẶT SÔNG ĐÀO
MẶT SÔNG ĐÀO
Đợt 1
Lưu lượng dòng chảy bằng khoảng 40% tối đa (đỉnh lũ). Bằng khoảng 3,4 tối thiểu (mùa kiệt)
Đợt 2
Lưu lượng dòng chảy bằng khoảng 25% tối đa (đỉnh lũ). Bằng khoảng 2,1 tối thiểu (mùa kiệt)
Xu hướng giảm nhẹ pH (không đáng kể) nhưng có mối liên hệ với giảm DO, vì DO tiêu thụ để oxy hoá chất hữu cơ sinh ra CO2 (dạng axit của hệ đệm chính trong nước) làm giảm pH
Nước nhiễm mặn còn lại trên kênh Hồng Cần chưa bị rửa trôi (do cửa ra sông Đào đóng vào thời điểm lấy mẫu)
Sự tăng TDS do nhiễm mặn vùng gần cửa bara rất rõ rệt, song không xâm nhiễm sâu vào nguồn nước sông Đào. Mùa khô nồng độ muối tan cao hơn hẳn mùa mưa.
dòng chảy lớn khác xáo trộn dòng và tốc độ dòng chảy nhỏ, đáy sông bằng phẳng.
dòng chảy lớn khác xáo trộn dòng và tốc độ dòng chảy nhỏ, đáy sông bằng phẳng.
Sự giảm DO tương đối đều đặn, hai đoạn, giống nhau ở cả hai mùa. Dáng điệu biến đổi này rất có thể do sự tiếp nhận nước thải của tp Vinh từ vựng điểm 6 (ngã ba sông Vinh)
Vùng điểm 3 (ngã ba Lam Trà) và 6 (ngã ba sông Vinh) nhận thải từ các sông khác có nước thải sinh hoạt nên BOD và COD đều tăng, sau đó giảm. Dáng điệu biến thiên BOD và COD phù hợp với nhau.
Hàm lượng NH4+ tăng dần, khác với sông Băng vì sông Đào rất ít thấy thuỷ sinh như bèo, rong nên lượng tiêu thụ đạm NH4+ thấp.
Sự giảm nhẹ NO3-
NO2- tăng không đáng kể NO2- giảm không đáng kể.
Coliform giảm dần do độ mặn tăng
CN- giảm dần do độ mặn tăng
CN- giảm dần và đều hơn lần 1.
E-coli không biến động nhiều
E-coli giảm dần do độ mặn tăng