- Biết tính độ dài đờng gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
II- Đồ dùng :
- Bảng phụ cho bài tập, vở bài tập toán ô li, SGK toán 2.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác?
Nhận xét, đánh giá cho điểm.
2 HS nêu, 2 HS lên bảng thực hiện phép tính, nhận xét
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Luyện tập :
Bài 2 : ( SGK tr 131) Tính chu vi hình tam giác ABC biết độ dài các cạnh là :
AB = 2 cm, BC = 5 cm , AC = 4 cm.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc bài mẫu.
- Củng cố về tính chu
vi của hình tam giác. - Muốn tính chu vi hình tam giác, talàm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài.
- Ta tính tổng độ dài các cạnh. - HS làm bài và chữa bài.
Bài 3 : ( SGK tr 131)
- Củng cố về tính chu vi của hình tứ giác.
Tính chu vi hình tứ giác DEGH có độ dài các cạnh là :
DE = 3 cm, EG = 5 cm, GH = 6 cm, DH = 4 cm.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Muốn tính chu vi hình tứ giác, ta
làm thế nào? - Ta tính tổng độ dài các cạnh.- HS làm bài và chữa bài.
Bài 4 : ( SGK tr 131) - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi đờng gấp khúc và chu vi hình tứ giác.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS nêu.
- HS làm bài và chữa bài. - Củng cố về tính chuvi
đờng gấp khúc và chu vi của hình tứ giác.
- Hãy so sánh độ dài đờng gấp khúc ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD.
- Độ dài đờng gấp khúc ABCDE bằng chu vi hình tứ giác ABCD.
- Vì sao? - Vì các độ dài các đoạn thẳng của đờng gấp khúc bằng độ dài các cạnh của hình tứ giác. - Có bạn nói hình tứ giác ABCD là
đờng gấp khúc ABCD, theo em bạn đó nói có đúng hay sai?
- Bạn đó nói đúng.
- Bạn đó nói đúng.
- Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày. - Bồi dỡng HS giỏi, Phụ đạo HS yếu