Đẩy mạnh phát triển nguyên liệu trong n−ớc.

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật dệt may Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam tvaf Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may (Trang 35 - 36)

2000 2005 2010 Chỉ tiêu Hiện

3.3.3.Đẩy mạnh phát triển nguyên liệu trong n−ớc.

Để thực hiện đ−ợc mục tiêu về diện tích và sản l−ợng các loạI nguyên liệụ Đến năm 2010, diện tích trồng bông là 100.000 hécta, dâu tằm là 40.000 hecta, sản l−ợng bông xơ là 60.000 tấn, trong khi diện tích trồng các loạI cây nguyên liệu này đang có sự suy giảm nghiêm trọng năng suất thấp do không có giống mới, thiết bị cộng nghệ để thu hoạch và chế biến lạc hậu thì quả là khó khăn. Để mục tiêu này mang tính khả thi, Tổng công ty dệt may Việt Nam cần phối hợp các bộ ngành tổ chức hội nghị với các địa ph−ơng để xác định quỹ đất thực có cho sự phát triển của cây bông, cây dâu nhằm gắn kết quy hoạch ngành với quy hoạc vùng lãnh thổ, xây dựng và đIều hành kế hoạch giữa bông nhập khẩu và bông sản xuất trong n−ớc.

Nhà n−ớc cần phảI có những chính sách tiến dụng −u đãI để tạo nguồn vốn cho ng−ời nông dân để họ đầu t− cho giống mới và các máy móc thiết bị trong khâu thu hoạch. Mặt khác, các doanh nghiệp dệt cần có kế hoạch thu mua bông, tơ cụ thể nhằm đảm bảo sự ổn định giá cả và thị tr−ờng cho ng−ời sản xuất. NgoàI ra cho đến năm 2005, nhu cầu về tơ sợi tổng hợp cũng rất lớn: xơ PE 90.000 tấn, sợi PETEX hơn 1000

KILOBOOKS.COM

tấn trong khi đó cho tới nay mới chỉ có nhà máy dệt Hualon do Malaysia đầu t− ở Đồng Nai sản xuất đ−ợc tơ sợi tổng hợp và khi nhà máy lọc dầu Dung Quất đI vào hoạt động thì việc sản xuất xơ PE có triển vọng. Nh−ng nhìn chung vẫn rất thấp, chính vì thế chúng ta cần phảI có những biện pháp để thu hút vốn đầu t− vào lĩnh vực nàỵ

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật dệt may Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam tvaf Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may (Trang 35 - 36)