Đẩy mạnh ph−ơng thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm.

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật dệt may Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam tvaf Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may (Trang 36 - 39)

2000 2005 2010 Chỉ tiêu Hiện

3.3.5.Đẩy mạnh ph−ơng thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm.

Nh− đã trình bày ở những phần tr−ớc, kim ngạch xuất khảu hàng dệt may sang EU trong những năm qua rất khả quan, nh−ng ph−ơng thức gia công thuần tuý lạI chiếm một tỉ lệ rất lớn 80% trong kim ngạch

KILOBOOKS.COM

xuất khẩụ Mặc dù trong giai đoạn đầu ph−ơng th−vs này đac giảI quyết một số l−ợng lao động lớn, giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam b−ớc đầu tập d−ợt tìm hiểu về thi tr−ờng EU, đ−a về cho đất n−ớc một số l−ợng ngoạI tệ ít ỏi, nh−ng đổi lạI uy tín sản phẩm (giá cả, sức mua, tâm lí tiêu dùng, sự biến đổi sở thích…) ta không nắm đ−ợc. Ph−ơng thức này cũng hạn chế sự năng đọng của các doanh nghiệp dệt may kinh doanh theo kiểu “ ngồi buôn” chứ không phảI “đI buôn”. Các doanh nghiệp ngồi tạI chỗ chờ khách đến rồi chạy đI xin hạn ngạch t−ơng đối phổ biến ở các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

Vì thế, để ngành dệt may Việt Nam phát triển bền vững, để khai thác hiệu quả thị tr−ờng EU chúng ta phảI dần tỉ lệ gia công, nâng dần ph−ơng thức “mua đứt bán đoạn” trong kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EỤ Để làm đ−ợc đIều này cần có sự hỗ trợ của nhà n−ớc thông qua một hệ thốnh chính sách: chính sách đầu t−, tín dụng, thuế, tỉ giá hối đoáI, nguyên liệu… đặc biết là các doanh nghiệp dệt may cần phảI nâng cao chất l−ợng sản phẩm, cảI tiến mẫu mã đáp ứng đúng thi hiếu của ng−ời tiêu dùng, tạo uy tín để chiếm lĩnh thị tr−ờng để có đủ sức cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị tr−ơng EỤ

KILOBOOKS.COM

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật dệt may Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam tvaf Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may (Trang 36 - 39)