Định luật Jun – Lenxơ

Một phần của tài liệu GA_LI_9 theo chuan KTKN (Trang 37 - 42)

1. Hệ thức của định luật :

Q = I2. R.t

2. Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra :

- Vậy hệ thức Q = I2.R.t của định luật Jun - Len

Xơ được khẳng định qua thí nghiệm kiểm tra . C1: A = I2.R.t = 8.640 (J)

C2:

- Nhiệt lượng của nước nhận được :

Q1 = m1 . c1 . ∆t = 4.200 . 0,2 . 9,5 = 7980 (J) - Nhiệt lượng bình nhôm nhận được :

Q2 = m2. c2 . ∆t = 880.0,078.9,5 = 652,08 (J)

- Nhiệt lượng mà nước và bình nhôm nhận được:

Q = Q1 + Q2 = 8632,08 (J)

C3 : Nếu tính cả phần nhiệt lượng truyền ra môi trường thì Q = A

3.Phát biểu định luật

a.Nội dung định luật (SGK) b.Công thức của định luật .

A : Đo bằng ampe (A) R : Đo bằng ôm ( Ω) t : Đo bằng giây (s) * Lưu ý : Nếu đo nhiệt lượng Q bằng calo thì:

Q = 0,24. I2.R. t

1J = 0,24 calo hay 1calo = 4,18 J

III. Vận dụng :

C4 : Rhợp kim >> Rdây nối theo định luật Jun – Lenxơ  Qdây nối << Qdây tóc làm bằng hợp kim

C5 : Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2 lít

nước: Q= cm (t2 – t1)

Theo định luật bảo toàn năng lượng: A = Q  Pt = cm (t2 – t1) t = p t t cm( 2 − 1) = 672 (s )

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Gi¸o viªn: TrÇn Nam H¶i N¨m häc:

2010 -2011 37

Gi¸o tr×nh VËt lÝ 9

Tuần :

Tiết 17: Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 17. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN- LEN XƠ

I/ Mục Tiêu:

1. Kiến thức: Vận dụng định luật Jun- Len Xơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập theo các bước giải. Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp 3. Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận .

II/ Chuẩn bị:

* Thầy: Các dạng bài tập như SGK. * Trò: Học bài, làm bài tập.

III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

PA1: -Phát biểu nội dung định luật Jun - Len Xơ? Viết công thức, đơn vị các đại lượng trong công thức?

- Bài tập 16 – 17.3a (SBT)

PA2: - VD điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ? - Bài tập 16 – 17 .3b.

3. Bài mới:

Hoạt động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Bài tập 1 Tóm tắt R = 80Ω I = 2,5A a.t=1 = 1S  Q = ? b.V = 1,5l  m = 1,5Kg t01 = 250C , t02 = 1000C. t2 = 20 phút = 1.200s. C = 4.200J/Kg. K. H= ? c.t3 = 3h .30. 1Kw.h giá 700 đồng M? Giải :

a. áp dụng hệ thức của định luật Jun - Len - Xơ Q = I2 . R.t = (2,5)2 . 80.1 = 500 J

b. Nhiệt lượng cần cung cấp để đu sôi nước là: Q = m.c. ∆t

Qích = 4.200 .1,5 .7,5 = 472500 (J) Nhiệt lượng mà bếp toả ra là

QTP = I2.R.t = 500 .1200 = 600000 (J) Vậy hiệu suất của bếp :

Qtp Qích H = = .100% 78,75% 600000 472500 =

c. Công suất toả nhiệt của bếp

- Yêu cầu học sinh đọc đề , tóm tắt và thống nhất các đơn vị cần thiết ?

- Giáo viên có thể gợi ý như sau :

a.Công thức tính nhiệt lượng mà bếp toả ra ?

b.Công thức tìm hiệu suất của bếp ?

Qích trong trường hợp này là phần nhiệt lượng nào ?

Qtoàn phần là phần nhiệt lượng nào ?

c.Tìm số tiền phải trả chính là đi tìm điện năng A  tính ra số tiền .

- Công thức tìm A ? * Chú ý : Đổi A ra KW.h

- Gọi 3 học sinh lên giải  giáo viên uốn

nắn , sai sót .

Gi¸o viªn: TrÇn Nam H¶i 38 N¨m häc: 2010 -2011 2010 -2011

Gi¸o tr×nh VËt lÝ 9

A = P.t = 0,5 .3.30 = 45 (Kw.h)

Vậy số tiền phải trả cho việc sử dụng điện trong 1 tháng M = 45.700 = 31.500 ( đồng )  Bài tập 2 Tóm tắt : Am ghi ( 220V – 1000W) U = 200V. V = 2l  m = 2Kg t01 = 200C , t02 = 1000+C H = 90%, C = 4.200J/Kg.K a. Qích b.Qtp c.t ? Giải

a. Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: Qích = m.c.∆t = 4.200 . 280 = 672.000 (J) b. Nhiệt lượng mà ấm nước toả ra chính là QTP

Áp dụng công thức: Qích H Qtp =  Qích Qtp 746666,7(J) H = =

c.Vì Usd = Uđm của bếp = 220V

 P của bếp = 1.000W; QTP = I2 .R.t = P.t  746,7(s)

P Qtp

t = =

- Là bài toán ngược của BT1. - Yêu cầu làm B2 ?

- Giáo viên gợi ý câu b

- Để tìm QTP ta dùng công thức . Qtp Qích H =  H Qích Qtp = - Gợi ý câu C QTP = I2 .R.t = P. T  P Qtp t = Với P có đơn vị là W

- Giáo viên uốn nắn , sửa sai nếu cần . - Giáo viên gọi 1 số học sinh lên chấm vở bài 1,2  Bài tập 3 Tóm tắt l = 40m S = 0,5mm2 = 0,5 . 10-6 m2 U = 220V P= 165W ϕ = 1,7 . 10-8Ωm t = 3.30h a.R = ? b.I = ? c.Q = ? (Kw.h) Giải a. Điện trở toàn bộ đường dây

R = δ.sl =1,7.10 1,36 10 . 5 , 0 40 = b. Ap dụng công thức P = U.I  = = U P I 10,74( ) 220 165 A =

c. Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn là : Q = I2 .R.t = (0,75)2 . 1,36 .3.30.3600 = 247860 (J) ≈ 0,07 (KW.h)

- Gỉai bài tập 3 ?

- Nếu hết thời gian giáo viên hướng dẫn chung cả lớp

Về nhà hoàn tất theo các bước giải toán .

* Lưu ý : Nhiệt lượng toả ra ở đường dây của gia đình rất nhỏ nên trong thực tế có thể bỏ qua hao phí này .

Vận dụng - củng cố - hướng dẫn về nhà

-Thu thập thông tin ghi vào vở .

- Bài tập 3 (SGK) 16 – 17.5  16 – 17.6

(SBT)

Gi¸o viªn: TrÇn Nam H¶i N¨m häc:

Gi¸o tr×nh VËt lÝ 9

- Chuẩn bị mẫu báo cáo , trả lời câu hỏi phần 1 của bài thực hành

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 18: Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 18. THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q và I2

TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ

I/ Mục Tiêu:

1. Kiến thức:

- Vẽ được sơ đồ điện của thí nghiệm kiểm nghiệm định luật Jun- Len Xơ 2. Kỹ năng:

- Lắp ráp và tiến hành được thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q và I2 trong định luật Jun – Len

Xơ .

3. Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận , chính xác

II/ Chuẩn bị:

* Thầy: Hình 18.2 (SGK)

* Trò: - 1 nguồn 12V – 2A không đổi , 1ampe kế có GHĐ 2A và ĐCNN 0,1A , 1 biến trở 20Ω - 2A ,

nhiệt lượng kế dung tích 250ml , dây đốtNicrom 6Ω, que khuấy, 1 nhiệt kế đo từ 150C  1000C và

ĐCNN 10C , 170ml nước tinh khiết, đồng hồ bấm giy có GHĐ 20 phút và ĐCNN 1 giây , 5 đoạn dây

nối, mẫu báo cáp (SGK)

III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo của học sinh?

- Phát biểu nội dung của định luật Jun - Lenxơ? Nêu mối quan hệ của Q với các đại lượng trong công thức?

3. Bài mới:

Hoạt động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên

Tìm hiểu yêu cầu và nội dung thực hành

- Chia và phân nhiệm vụ trong nhóm .

-Yêu cầu học sinh nghiên cứu kỹ các mục từ 1

 5 của phần II ( SGK) về nội dung thực hành ?

-Gọi đại diện nhóm trình bày +Mục tiêu của thí nghiệm ?

Gi¸o viªn: TrÇn Nam H¶i 40 N¨m häc: 2010 -2011 2010 -2011

Gi¸o tr×nh VËt lÝ 9

- Nghiên cứu kỹ các nội dung giáo viên yêu cầu, trả lời câu hỏi của giáo viên .

-Thảo luận và chốt lại mục đích các bước làm thí nghiệm, cách ghi lại kết quả .

+Tác dụng của những thiết bị được sử dụng và cách lắp ráp của các thiết bị đó theo sơ đồ thí nghiệm ?

-Công việc phải làm trong 1 lần đo và kết quả cần có ?

Lắp ráp các thiết bị thí nghiệm

- Các nhóm nhận dụng cụ và phân công nhóm thực hiện các mục 1,2,3,4 của nội dung thực hành (SGK)

-Phân công nhóm nhận dụng cụ

-Theo dõi các nhóm làm thí nghiệm đúng như sơ đồ hình 18.1 (SGK) , và giúp đỡ học sinh các nhóm sao cho :

+dây đốt ngập hoàn toàn trong nước.

+Bầu của nhiệt kế ngập trong nước, và không chạm vào dây đốt nóng, đáy cốc.

+Mắc đúng ampe kế, biến trở Tiến hành thí nghiệm và thực hiện lần đo

thứ nhất

-Nhóm trưởng phân công công việc của nhóm. +1 người điều chỉnh biến trở để đảm bảo I = 0,6A đúng với mỗi lần đo .

+1 người dùng que khuấy nước nhẹ nhàng và thường xuyên.

+1 người đọc t01ngay khi bấm đồng hồ và đọc

t02 ngay sau 7 phút đun sôi , sau đó ngắt công

tắc mạch điện .

+ 1 người ghi nhiệt độ t01 và t02 đo được vào

bảng 1 (SGK)

-Kiểm tra sự phân công công việc của mỗi thành viên trong nhóm

-Theo dõi học sinh thí nghiệm lần 1, đặc biệt là việc điều chỉnh và duy trì cường độ dòng điện I1

= 0,6A đúng với mỗi lần đo , và việc đọc t01

ngay khi bấm đồng hồ đo thời gian và đọc ngay

nhiệt độ t02 ngay sau 7 phút đun sôi .

-Nhắc nhở nội qui thực hành

Thực hiện lần đo thứ

-Các nhóm làm thí nghiệm như hoạt động 4 và

như hướng dẫn của mục 6 – phần II  ghi lại

kết quả vào báo cáo ..

-Nêu lại các bước thực hiện cho lần đo thứ 2 ?

-Chờ nước nguội đến nhiệt độ ban đầu t01 và

cho các nhóm làm lại lần 2 ? -Uốn nắn sai xót nếu có .  Thực hiện lần đo thứ 3

-Các nhóm thí nghiệm như hoạt động 4 và hướng dẫn mục 7 phần II (SGK).

-Theo dõi và hướng dẫn các nhóm học sinh như hoạt động 4 ( chờ nước nguội đến nhiệt độ ban

đầu t01 mới làm thí nghiệm lần 3)

Hoàn thành báo cáo thực hành

-Hoàn thành và nộp mẫu báo cáo . -Nghe và rút kinh nghiệm cho lần sau .

-Yêu cầu ca 1nhân hoàn thành báo cáo thực hành, tính giá trị ∆t0 ở bảng 1 (SGK)

-Thu báo cáo thực hành

-Nhận xét , rút kinh nghiệm về +Tháo tác thí nghiệm

+Thái độ học tập của nhóm +Ý thức kỷ luật .

-Đánh giá cho điểm thi đau của lớp

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Gi¸o viªn: TrÇn Nam H¶i N¨m häc:

Gi¸o tr×nh VËt lÝ 9

Tuần :

Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 19. SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN

I. Mục Tiêu:

1. Kiến thức: Nêu và thực hiện được các qui tắc an toàn khi sử dụng điện 2. Kỹ năng: Giải thích cơ sở vật lý các qui tắc an toàn khi sử dụng điện

3. Thái độ: Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng , tiết kiệm điện năng .

II. Chuẩn bị:

* Thầy: Cả lớp: Nam châm dính bảng, phích cắm 3 chốt. Phiếu học tập . * Trò: Học bài, làm bài tập và tìm hiểu bài mới.

Một phần của tài liệu GA_LI_9 theo chuan KTKN (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w