1/ Kiểm tra bài cũ : 2/ Kiểm tra vở bài tập : 3/ Bài mới :
Để kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức chương II của học sinh ta tiến hành làm các bài kiểm tra chương II.
NỘI DUNG ĐÁP AN – BIỂU ĐIỂM
Đề:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3điểm).
Hy khoanh trịn vo đáp án đúng nhất. Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm, riêng câu 5 mỗi câu đúng đạt o,25điểm.
Câu 1: Hàm số y = 5x + 3
A. Nghịch biến trên R B. Đồng biến trên R.
C. Không phải hàm số bậc nhất.
D. Không đồng biến cũng không nghịch biến
Câu 2: Đường thẳng y = 3x – 2 song song
với đường thẳng y = 3x và : A. Đi qua gốc tọa độ B. Đi qua điểm M(1 ; 1)
C. Đi qua điểm N(3 ; 2) D.
Đi qua điểm E(2 ; 1)
Câu 3: Trên cùng một mặt phẳng tọa độ,
hai đường thẳng y = x – 2 và y = -2x + 3 cắt nhau tại điểm E có tọa độ :
A. E(5 ; 3) B. E(-1 ; 2)
C. E(2 ; -1) D. E(2 ; 3)
Câu 4: Đường thẳng y = 2x – 5
A. Cắt trục tung tại điểm có tọa độ bằng -5. B. Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. C. Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -5. D. Cắt trục tung tại điểm có tọa độ bằng (-5; 2).
Câu 5: Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3điểm).
Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm, riêng câu 5 mỗi câu đúng đạt 0,25điểm. 1 2 3 4 B B C C Câu 5 : A B C D S Đ Đ S B. PHẦN TỰ LUẬN : (7đ) Bài 1: (4 điểm) a) (3 điểm) Tính được A(0 ; - 2) (0,25đ) B(4/3; 0) (0,25đ) Đường thẳng AB là đồ thị của hàm số (1) (0,25đ) Vẽ đúng (0,75đ) Tính được C(0 ; 2) (0,25đ) D(4 ; 0) (0,25đ) Đường thẳng CD là đồ thị của hàm số (2) (0,25đ) Vẽ đúng (0,75đ)
trống ở mỗi câu sau :
A. Đường thẳng y = 3 – 2x song song với đường thẳng y = 3x + 2.
B. Hai đường thẳng y = -2x + 5 và y = x + 2 cắt nhau tại điểm G(1 ; 3).
C.Hai đường thẳng y = (3k + 1)x + 2 và y = (5k + 3)x – 1 song song với nhau khi và chỉ khi k = -1.
D. Điểm A(3 ; 2) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x + 5
B. PHẦN TỰ LUẬN : (7đ)
Bài 1: (4 điểm)
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau :
y = x – 2 (1) y = x + 2 (2)
b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng có phương tr?nh (1) v (2), t́m tọa độ của điểm M ?
Bài 2: (3 điểm)
Viết phương tr?nh của đường thẳng thỏa mn một trong các điều kiện sau :
a) Đi qua điểm A và song song
với đường thẳng y = x
b) Cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 3 và đi qua điểm B(2 ; 1)
b)Ta có phương tŕnh hoành độ
22 2 1 2 2 3x− =− x+ x = 2 (0,5đ)
Thay x = 2 vào đường thẳng y = 2 2 3
−
x => y = 1
Vậy tọa độ điểm M (2;1) (0,5đ)
Bài 2:
Ta có phương tŕnh đường thẳng có dạng y = ax + b (a ≠0)
a/ Đường thẳng đi qua điểm A(
47 7 ; 2 1 ) nên có x = 2 1 và y = 4 7
đồng thời song song với đường thẳng y = x
23 3 nên a = 2 3 (0,5đ) Ta có: => b = 1 (0,5đ) Vậy y = 3/2x + 1 (0,5đ)
b) Đường thẳng căt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 3 nên ta có b = 3 (0,5đ)
Mặt khác, đường thẳng đi qua điểm B(2; 1) nên ta có: 1 = a.2 + 3 => a = -1 (0,5đ)
Vậy y = -x + 3 (0,5đ)
4/ Củng cố và luyện tập : 5/ Hướng dẫn t ự học :
a)BVH :
+ Nắm lại tất cả các kiến thức chương II .
+ Thực hiện giải lại đề kiểm tra để nắm vững kiến thức hơn. b) BSH : Tiết 30 PHƯƠNG TR?NH BẬC NHẤT HAI ẨN
NS: 18/12/2009 ND: 23/12/2009
Tuần 17
Tiết 33 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến Thức : Ôn tập cho hs các kiến thức cơ bản ở học kỳ I như : Hằng đẳng thức
2
A = A , Phép biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn thức bậc hai, rút gọn căn thức chứa căn thức bậc hai.
2. Kỹnăng : Vận dụng các kiến thức đă học để giải thành thạo các dạng bài tập trong học kỳ
I.
3. Thái độ : Rèn luyện hs tính tư duy, sáng tạo , cẩn thận chính xác trong quá tŕnh giải bài
tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV : sgk, thước, bảng phụ HS : sgk, thước