II- Chuẩn bị của GV và HS:
4. Bài 35 sgk/61 sgk
Hai đường thẳng y = kx + (m-2) (k ≠ 0) và y = (5 – k)x + ( 4 – m) (k≠ 0)
Trùng nhau khi và chỉ khi a = a’ và b = b’ hay : = = ⇔ − = − − = 3 5 2 4 2 5 m , k m m k k
Vậy khi k = 2,5 và m = 3 th́ hai đường thẳng trên trùng nhau .
Hs Thực hiện
Gv : Gọi hs lên bảng thực hiện Hs : Thực hiện và nhận xét Gv : Đánh giá bài làm HS
Gv : Khi nào th́ 2 đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung?
Hs : Khi 2 đồ thị có hệ số b bằng nhau.
Gv : Khi nào th́ 2 đường thẳng song song, trùng nhau?
Hs : Trả lời
Gv : Gọi 3 hs lên bảng lần lượt thưc hiện BT 33, 34, 35 / 61 SGK
Hs : Thực hiện và cả lớp nháp.
Gv : Cho hs lần lượt nhận xét từng bài? Hs : Thực hiện
Gv : Đánh gia từng bài làm của hs Gv : Chốt lại kiến thức .
4. Củng cố và luyện tập tại lớp
( Đă thực hiện ở trên)
5. Hướng dẫn t ự học :
a) BVH: Ôn tập lại các kiến thức đă học. Làm BT 36,37, 38/ 62 SGK * HD : Bài 38 sgk
b) BSH: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)
+ Tính chất hai đường thẳng song song , trùng nhau, cắt nhau ? + Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)?
+ Chuẩn bị các bài tập 36, 37, 38 sgk
NS: 1/11/2009 ND: 3/12/2009
Tiết: 34 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp hs hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số , khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b , tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp Hs nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng song
2. Kỹ năng: Giúp Hs vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường
thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thỏa măn ĐK của đề bài
3. Thái đo: Giúp Hs vẽ h́nh chính xác, đẹp và khoa học
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ kẽ sẵn ô vuông, thước, sgk
HS: Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi, thước, sgk
III - Tiến tŕnh bài học :
1Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra lồng vào bài mới
2. Kiểm tra vở bài tập HS : 3 HS 3. Bài mới:
* Đặt vấn đề:
Để hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp hs hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, tính chất hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau và hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0). … ta sang tiết hôm nay.
*Bài m ới :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS