PHẦN TRẮC NGHỆM (4 điểm)

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 27 thứ tư, 5,6 (Trang 26 - 31)

NGHIỆM (4 điểm)

Mỗi bài thực hiện đúng được 0,5 điểm. Bài 1: a Bài 2: b Bài 3 : a Bài 4: b Bài 5: c Bài 6: c Bài 7: b Bài 8: b II – PHẦN TỰ LUẬN: (6điểm) Bài 1: ( 1,5 điểm) Bài 2: ( 1 điểm) Bài 3: ( 2,5 điểm) Giải đúng hồn tồn được 2,5 điểm .

Bài giải sai khơng cĩ điểm.

Lưu ý:Bài tốn giải học sinh cĩ thể làm nhiều cách khác nhau nhưng hợp lí và kết quả đúng vẫn đạt điểm tối đa .

Bài 4: ( 1 điểm)

- Học sinh lắng nghe theo dõi.

- Học sinh đọc đề bài và làm bài vào vở kiểm tra.

I – PHẦN TRẮC NGHIỆM

* Từ bài 1 đến bài 8 hãy khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. (4 điểm)

Bài 1: Số liền trước của 5 699 là:

a. 5 698 b. 5 700 c. 6 000

Bài 2: Số liền sau của 4 999 là:

a. 4 100 b. 5 000 c. 5 100

Bài 3: Trong các số sau số nào là số bé nhất?

a. 7 920 b. 8 199 c. 9 020

Bài 4: Trong các số sau số nào là số lớn nhất ?

a. 8 591 b. 8 951 c. 8 215 Bài 5: 620 cm là số thích hợp để điền vàochỗ chấm : a. 6m15cm = … b. 7m20cm= …

c. 6m20cm =….

Bài 6 : 3 795 là kết quả của phép tính nào?

a. 2169 + 1376 b. 1370 x3 c. 9860 - 6065

Bài 7: Hình bên cĩ:

a. 3 gĩc vuơng b. 4 gĩc vuơng c. 5 gĩc vuơng

Bài 8 :Thứ 6 tuần này là ngày 19 tháng 3. Vậy thứ tư tuần sau là ngày :

a. 23 tháng 3 b. 24 tháng 3 c. 25 tháng 3 II – PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) II – PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: Đặt tính rồi tính: 4529 + 3856 8390 – 3564 1509 : 3 Bài 2: Tìm x x : 4 = 2123

Bài 3: Một sân vận động hình chữ nhật cĩ chiều dài

306 m, chiều rộng bằng 31 chiều dài. Tính chu vi sân vận động đĩ? vận động đĩ?

Bài 4: Viết biểu thức rồi tính giá trị của nĩ :

a. 1254 cộng 615 rồi nhân 2 b. Tính hiệu của 18 và 6 rồi chia 3

3. Củng cố: Thu bài về nhà chấm 4. Dặn dị: Về xem lại bài.

Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương, nhắc nhở. ---0---

TUẦN 27

I – MỤC TIÊU:

 • Con đường an tồn đến trường.

- Kiến thức: Học sinh biết tên đường phố xung quanh trường. Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an tồn.

- Kĩ năng: Học sinh biết các đặc điểm an tồn, kém an tồn của đường đi. - Học sinh biết lựa chọn đường đến trường an tồn nhất.

- Thái độ: Cĩ thĩi quen chỉ đi trên những con đường an tồn.

Sơ kết lớp tuần 27

- Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để cĩ hướng phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung cơng việc tuần tới.

- Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác.

II - CHUẨN BỊ:

  Tranh minh hoạ, phiếu đánh giá các điều kiện của con đường.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

 học sinh: - Nêu một số kĩ năng đi bộ và qua đường an tồn: Dừng lại, quan sát, lắng nghe, suy nghĩ, đi thẳng.

 Hãy kể tên một số loại nhạc dân tộc phổ biến mà em biết ? - Sáo ,đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt, trống cái, trống đế, trống cơm.

Mơn:Hoạt động tập thể.

Tiết 27 Bài: TÌM HIỂU VỀ AN TOAØN GIAO THƠNG BAØI 5 ( Tiết 1 ) - SƠ KẾT TUẦN 27. THƠNG BAØI 5 ( Tiết 1 ) - SƠ KẾT TUẦN 27.

 Hãy kể tên một số tranh dân gian mà em biết? - Đấu vật- phỏng theo tranh Đơng Hồ. - Gà trống, Gà mái, Lợn nái, Lợn ăn cây ráy, Đám cưới chuột… -Tranh Đơng Hồ.

- Tranh về đề tài lịch sử. Đinh Tiên Hồng- Cờ lau tập trận… - Giáo viên nhận xét – Ghi điểm.

2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Con đường an tồn đến trường.

Hoạt động 1: Đường phố an tồn và kém an tồn.

 Giáo viên chia nhĩm, yêu cầu học sinh nêu tên một số đường phố mà em biết-miêu tả một số đặc điểm chính.

Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.

- Giáo viên phát phiếu, đánh giá loại đường . những đường phố nào cĩ nhiều dấu “cĩ” là an tồn; cĩ nhiều dấu “khơng” là kém an tồn.

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

 Nêu các loại đường an tồn ?

- Học sinh thảo luận nhĩm. Viết tên đường phố và thảo luận các đặc điểm sau đĩ đánh dấu “X” vào phiếu được phát.

- Các nhĩm trình bày và nêu chú ý khi đi trên con đường cĩ đặc điểm khơng an tồn.

- Đường cĩ vỉa hè, đường rộng cĩ dải phân cách.

- Đường thẳng, ít khúc quanh, cĩ vạch chia các làn xe chạy. Đường cĩ số lượng xe đi lại vừa phải...

Sơ kết lớp tuần 27

- Từng tổ nhận xét tổ mình. - Lớp trưởng nhận xét chung.

Giáo viên nhận xét chốt lại.

• Nề nếp: Đa số học sinh đi học chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương. Học sinh cĩ ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Chấp hành tốt nội quy.

• Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, sách vở.

• Các hoạt động khác : Tham gia đầy đủ.

Nêu phương hướng tuần 28: - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp.

- Đi học chuyên cần, đúng giờ.

- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.

- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.

- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.

- Ý kiến cá nhân. - Ý kiến cá nhân.

 Học sinh lắng nghe.

 Học sinh lắng nghe để thực hiện.

Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.

- Tiếp tục đĩng gĩp các khoản tiền. - Ơn tập và thi giữa kỳ II.

• Thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10 chào mừng ngày 26/3, 28/3.

3. Củng cố: Nêu các loại đường an tồn ? - Đường cĩ vỉa hè, đường rộng cĩ dải phân cách.-

Đường thẳng, ít khúc quanh, cĩ vạch chia các làn xe chạy. Đường cĩ số lượng xe đi lại vừa phải...

- Gọi 1 số học sinh nhắc lại cơng việc tuần tới.

4. Dặn dị: Về xem lại bài. Thực hiện tốt cơng tác tuần tới.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở.

---0---

TUẦN 27

I – MỤC TIÊU:   Giúp HS:   Giúp HS:

 Cộng, trừ, nhân số cĩ 4 chữ số với số cĩ 1 chữ số, chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ 1 chữ số; viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức.

 Giải tốn về tính chu vi hình chữ nhật.( giải tốn bằng hai phép tính). - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp.

II - CHUẨN BỊ:

  Giáo viên: Bảng phụ, các dạng bài tập.

Mơn:Tốn

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Kiểm tra: - Chấm bài một số em tiết trước làm chưa xong. - Nhận xét - Ghi điểm.

2. Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

 Giáo viên ra đề hướng dẫn học sinh làm các dạng bài tập.

Bài 1:

Đặt tính và tính:

4864 + 2318 5794 – 2346 4259 x 2 6314 : 7 4259 x 2 6314 : 7

- Gọi 4 học sinh lên bảng làm - Cho lớp làm bài vào bảng con. - Nhận xét – chữa bài.

Bài 2 :

- Viết biểu thức rồi tính giá trị của nĩ:

- 2070 chia 6 rồi nhân 8.

- Tính tổng của 4735 và 3917 rồi chia 4

- 1608 chia 4 rồi trừ 18. - Gọi 3 học sinh lên bảng làm - Cho lớp làm bài vào bảng con. - Nhận xét – chữa bài.

Bài 4: Một khu vườn hình chữ nhật cĩ

chiều rộng 326 m , chiều dài gấp 3 chiều rộng . Tính chu vi khu vườn đĩ.

- Gọi học sinh đọc đề. Nêu dữ kiện bài tốn.

 Bài tốn thuộc dạng tốn nào ? - Cho học sinh nêu các bước giải

bài tốn.

- Gọi 2 học sinh lên bảng tĩm tắt , giải

– Cho lớp làm vào vở. - Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 1: 4 học sinh lên bảng làm

- Lớp làm bài vào bảng con.

 Nhận xét – chữa bài 4864 5794 2318 2346 7182 3448 4259 6314 7 2 01 902 8518 14 0

Bài 2: 3 học sinh lên bảng làm

- Lớp làm bài vào bảng con. - Nhận xét – chữa bài.

Viết biểu thức rồi tính giá trị của nĩ: 2070 : 7 x 8 = 345 x 8 = 2760 (4735 + 3917) : 4 = 8652 : 4 = 2163 1608 : 4 – 18 = 402 – 18 = 384 Bài 4:

- Học sinh đọc bài tốn và tìm hiểu bài tốn.

• Bài tốn thuộc dạng tốn: Tính chu vi hình chữ nhật.

• Bước 1: Tính chiều dài khu vườn hình chữ nhật.

• Bước 2: Tính chu vi khu vườn hình chữ nhật.

- 2 học sinh lên bảng tĩm tắt , giải – Lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét, chữa bài. Tĩm tắt:

Chiều rộng: 326 m Chiều dài : gấp 3 chiều rộng

Chu vi : …. m ? Giải

Chiều dài khu vườn hình chữ nhật là: x

Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.

326 x 3 = 978 ( m )

Chu vi khu vườn hình chữ nhật là : ( 978 + 326 ) x 2 = 2608 ( m ) Đáp số : 2608 mét.

3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.

- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào? - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng ( cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2.

4. Dặn dị: Về xem lại bài.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương, nhắc nhở.

---0---

TUẦN 27

I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

  Củng cố lại bài tập làm văn: Kể về một ngày hội.

o Rèn kĩ năng nĩi: Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1), lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. o Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc

(khoảng 5 câu) (BT2)

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết câu.

- Giáo dục học sinh tơn trọng và gìn giữ các lễ hội của quê hương.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 27 thứ tư, 5,6 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w