L ời nói đầu
2. Phương pháp và chuẩn đoán
2.4. Chẩn đoán trạng thái giảm chấn khi đã tháo khỏi xe
Giảm chấn là chi tiết quan trọng, nhiều khi cần thiết phải tìm hư hỏng, do vậy có thể
tháo dễdàng ra để kiểm tra, khi đó có thể dùng bệ thử với sơ đồ nguyên lý chỉ ra trên (hình 6-5).
Bệ thử bao gồm: giá của bệ, cơ cấu tay quay thanh truyền, giá trượt. Trên bệ có lắp cảm biến đo lực và cảm biến đo hành trình. Các đầu của giảm chấn là các khớp trụ, có lắp các đệm bằng cao su giảm va đập. 1 2 3 4 5 25 50 75 100 Neïn (N) Traí (N) v (m/s) a) b) Hnh 47. Sơ đồ nguyên lý bệ thử giảm chấn và đồ thị kết quả. a- Sơ đồ nguyên lý; b- Đồ thịđặc tính chuyển dịch và tốc độ; 1- Cảm biến đo lực; 2- Giảm chấn; 3- Cảm biến đo hành trình;
4- Giá trượt; 5- Cơ cấu quay.
Cảm biến đo lực có tác dụng đo theo hai hành trình nén và trả. Hành trình dịch chuyển được điều chỉnh tại tay quay của cơ cấu tay quay thanh truyền tương ứng với các giá trị (100, 75, 50, 25)mm.
Khi đó, cho động cơ điện quay và tạo nên tốc độ 100 (1/min). Kết quảđo với các trục (lực cản nén và trả, với hành trình) cho có dạng gần giống quả lê, khi giảm chấn còn tốt. Hình dạng đồ thị quả lê tuỳ thuộc vào kết cấu giảm chấn. Khi giảm chấn có hư hỏng hình dạng này sẽthay đổi, một sốđặc trưng hư hỏng cho trên (hình 6-6).
Nén (N)
Traí(N) s (mm)
a ) b)
c) d) e)
Hình 48. Các khảnăng hư hỏng trong giảm chấn.
a- Mòn piston, mòn lỗ van; b- Mòn lỗ van trả và nén; c- Kẹt, tắc van trả và van nén, dầu bẩn; d- Kẹt tắc van nén; e- Kẹt tắc van trả.
Bằng kết quảđo được lực (nĩn, trả) và hành trình dịch chuyển, so sánh với các trạng thái tiêu chuẩn có thểrút ra các hư hỏng về mòn piston, xylanh, hỏng van, dầubẩn... Sửa chữa hệ thống treo :
3.Cách tháo hệ thống treo.
3.1Tháo nhíp:
Đỡ thân xe
Kích xe và đỡ thân xe bằng giá đỡ an tồn
Tháo các bulong chữ U Hình 49. cách tháo nhíp Tháo nhíp. Uốn cong nhíp để mở kẹp nhíp Dùng đục và búa, nạy 2 chốt ra. Tháo bulong giữa
Kẹp bulong giữa nhíp ở phía sau lên êtô và tháo bulong Tháo kẹp nhíp
Khoan đầu đinh tán và đóng nó ra.
Lắp đinh tán mới vào các lỗ của nhíp và kẹp. Sau đó tán lại bằng cách ép. Lắp bulong giữa gióng thẳng các lỗ trên nhíp và kẹp
3.2.Giảm chấn.
Tháo bánh trước. Tháo giảm chấn.
Tháo 2 bulong và tháo phía dưới của giảm chấn ra khỏi đòn treo dưới
Trong khi giữđai ốc bên dưới, tháo đai ốc bên trên.
Tháo đai ốc dưới, 2 đệm chặn của giảm chấn
4.Kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống treo của xe. 4.1.Bộ giảm chấn :
Kiểm tra tình trạng chung của giảm chấn bằng cách kéo lên ấn xuống vài lần Bổ sung dầu giảm chấn nếu cần thiết
Thay các phớt dầu giảm chấn nếu có hiện tượng chảy dầu do hỏng phớt
Kiểm tra độđảo của piston giảm chấn, nếu piston bịcong xước thì phải thay mới Giảm chấn bị kẹp hay biến dạng thì phải thay cả cụm
Hình 50. Kiểm tra ống giảm chấn
4.2.Đối với bộ đàn hồi (nhíp):
Quan sát kĩ nhíp có rạng nứt hay bị cong vênh quá ,nếu thấy cong vênh hay xuất hiện sự
rạng nứt lập tức thay nhíp
Thường xuyên kiểm tra các vòng hãm xem chúng có bắt chặt vào nhíp hay không , kiểm
tra xiết chặt bulong của vòng hãm
Kiểm tra bulong đĩa nhíp xem chúng có bị lõng thì siết chặt lại đểđảm bảo đĩa nhíp giữ
chặt nhíp
Kiểm tra ắc nhíp thường xuyên kiểm tra bôi trơn cho ắc nhíp Kiểm tra các ụ cao su nếu chúng bị mòn quá nên thay thế
Quan sát sự nứt của nhíp, vặn chặt các mối ghép: Quang nhíp, các dầu cốđịnh ,
di động của nhíp….
Bôi trơn cho ắc nhíp.
Do độ võng tĩnh của nhíp so sánh với tiêu chuẩn, nếu không đảm bảo phải thay mới. Kiểm tra độ mòn của ắc nhíp, bạc ắc nhíp.
Kết luận chung
Sau thời gian hơn 1 tháng làm đồ án với đề tài “Khảo sát hệ thống treo trên xe Thaco- Foton , em đã cơ bản hoàn thành đề tài với sựgiúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng
dẫn Nguyễn Văn Bản và các thầy cô giáo trong khoa.
Trong đề tài này em đi sâu tìm hiểu tính năng hoạt động của hệ thống treo và nguyên lý
làm việc của các bộ phận đến các chi tiết chính trong hệ thống treo. Tuy nhiên do thời
gian hạn chế, nhiều phần chưa được trang bị trong thời gian học tập tại trường, tài liệu
tham khảo hạn chế và chưa cập nhật đầy đủ các tài liệu về xe nên không tránh khỏi
những thiếu sót mong các thầy cô chỉ dẫn thêm... Qua đề tài này đã bổ sung cho em thêm nhiều kiến thức chuyên nghành về các hệ thống ôtô và đặc biệt là hệ thống treo. Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp em cũng nâng cao được những kiến thức về công nghệ thông tin như: Word, AutoCAD, Internet,… phục vụ cho công tác sau này. Ðồng thời qua đó
bản thân em cần phải cố gắng học hỏi tìm tòi hơn nữa để đáp ứng yêu cầu của người cán
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình sửa chữa ô tô TS Nguyễn Đình Long
2. Nguyễn Khắc Trai. “KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN ÔTÔ”. Hà Nội: Nhà xuất bản Giao thông vận tải; 2007.
3. Phan Tiến Bé. “HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ÔTÔ”. Đà Nẵng, 2003.
4. Nguyễn Khắc Trai. “CẤU TẠO GẦM ÔTÔ TẢI, ÔTÔ BUÝT”. Hà Nội: Nhà xuất bản Giao thông vận tải; 2007.