- Thứ ba, việc áp dụng Công ước Viên 1980 sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam tránh được những tranh chấp phát sinh trong kinh doanh quốc tế
73 Khoản 1 Điều 391 BLDS 2005 Theo Điều 15.1 CISG, Đề nghị giao kết chỉ có hiệu lực khi Bên Được Đề Nghị nhận được đề nghị đó.
nhận được đề nghị khi (i) Đề Nghịđược chuyển đến trụ sở của bên nhận đề nghị, (ii) Đề Nghịđược đưa vào hệ thống thông tin chính thức của Bên Được Đề Nghị
hoặc (iii) Bên Được Đề Nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua các phương thức khác.74
Đề Nghị giao kết có thể được rút lại hoặc thay đổi nếu (i) việc thay đổi hoặc rút lại Đề Nghị được thông báo trước hoặc vào thời điểm nhận được Đề
Nghị của Bên Được Đề Nghị hoặc (ii) đáp ứng điều kiện của việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị nếu có quy định các điều kiện này trong Đề Nghị.75 Đề Nghị giao kết chỉ có thể được hủy bỏ nếu (i) trong Đề Nghị có quy định quyền của Bên Đề
Nghị có thể hủy bỏvà (ii) Bên Được Đề Nghị nhận được thông báo hủy bỏ trước khi trả lời Chấp Nhận đề nghị giao kết.76
71 Khoản 1 và 2 Điều 404 BLDS 2005. Điều này phù hợp với điều 15 của CISG. Riêng về vấn đề im lặng, Công ước quy định rõ tại Điều 18.1: im lặng hoặc không có hành động không được đề im lặng, Công ước quy định rõ tại Điều 18.1: im lặng hoặc không có hành động không được hiểu là Chấp Nhận.
72 Theo Khoản 1 Điều 390 BLDS 2005, Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về Đề Nghị này của Bên Đề Nghị đối với Bên Được Đề Nghị kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về Đề Nghị này của Bên Đề Nghị đối với Bên Được Đề Nghị đã được xác định cụ thể.
73 Khoản 1 Điều 391 BLDS 2005. Theo Điều 15.1 CISG, Đề nghị giao kết chỉ có hiệu lực khi Bên Được Đề Nghị nhận được đề nghị đó. Bên Được Đề Nghị nhận được đề nghị đó.