Sử dụng linh hoạt các nguồn vốn dùng một phần vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung dài hạn:

Một phần của tài liệu Các giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội (Trang 26 - 27)

ngắn hạn để cho vay trung dài hạn:

- Theo quy định dự thảo của ngân hàng nhà nước: Các tổ chức tín dụng nhà nước được sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn tối đa là 25%.

Thực tế tại các Ngân hàng thương mại ở Hà Nội trong thời gian qua đã dùng một phần nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn để cacs doanh nghiệp đầu tư cải tiến kỹ thuật mở rộng sản xuất nhằm tạo cơ hội mở rộngcho vay vốn lưu động. Qua số liệu thống kê ở các Ngân hàng thương mại tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung dài hạn so với tổng nguồn vố huy động diễn biến trong khoảng tư 10 - 15%.

Đơn cử: Tại Ngân hàng Công Thương tính đến 31/12/2001 tổng nguồn vốn ngắn hạn là 29.584 tỷ VNĐ tổng cho vay trung dài hạn (đã trừ đi số dư nợ được bù đắp = nguồn vốn trung dài hạn) là: 326 tỷVNĐchiếm tỷ lệ 11,05%. Nếu tính các các khoản nợchở sử lý, nợ liên quan đến các vụ án, các khoản trả thay trong bảo lãnh, các khoản nợ ngắn hạn nhưng phải giải quyết trong thời gian dài nên được coi là dài hạn thì tỷ lệ này vượt lên 34,4%. (nguồn chiến lược phát triển Ngân hàng công thương năm 2010).

Đối với các Ngân hàng thương mại cổ phần thì tỷ lệ này thấp hơn tối đa là 10%.

- Với phương thức này có thể mở rộng đầu tư trung dài hạn trên cơ sở đó đáp ứng nhu cầu vốn mở rộng sản xuất công nghiệp hàng tiêu dùng theo cà

bề rộng và bề sâu, đưa cái mới và hiện đại vào sản xuất, tạo đà cho kinh tế phát triển mạnh mẽ, bền vững.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội (Trang 26 - 27)