sản Việt Nam (3/2/1930)
-Hoàn cảnh:
+Ba tổ chức cộng sản ra đời thúc đẩy phong trào dân tộc, dân chủ phát
triển mạnh mẽ.
+Song lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau.
-Yêu cầu cấp bách:
+Cách mạng Việt Nam cần có một chính đảng thống nhất.
+Với tư cách là phái viên Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản.
IV. Một số giáo án tích hợp tư tưởng học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh gương đạo đức Hồ Chí Minh
Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 (lớp 12 - t2)
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt -GV nói hướng dẫn HS tìm hiều nội dung hai bản hoà ước trên.
-GV nêu câu hỏi: Tại sao ta lại kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước? -HS trả lời.
-GV chốt: Việc kí hai bản hoà ước trên là một quyết định cực kì sáng suốt của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh, là một mẫu mực tuyệt vời về sự lợi dụng mâu thuẩn trong hàng ngũ kẻ thù và về sự nhân nhượng có nguyên tắc. Hồ Chí Minh đánh giá “Chúng ta cần hoà bình để xây dựng nước nhà, cho nên chúng ta phải ép lòng mà nhân nhượng để giữ hoà bình. Dù thực dân Pháp có bội ước, đã gây chiến tranh, nhưng gần một năm hoà bình đã cho chúng ta thời gian để xây dựng lực lượng, khi Pháp cố ý gây chiến tranh, chúng ta không nhịn được nữa thì kháng chiến toàn quốc bắt đầu”.
Qua nội dung trên giáo dục tinh thần yêu nước, những sách lược khôn khéo mềm dẻo của Hồ Chí Minh trong việc đối phó với thù trong giặc ngoài, kí các hoà ước với Pháp nhưng vẫn giữ vững được độc lập dân tộc.- “dĩ bất biến, ứng vạn biến”.
3. Kí hoà ước với Pháp đẩy quân THDQ ra đẩy quân THDQ ra khỏi nước ta
-Ngày 6/3/1946, ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ. -Ngày 14/9/1946, ta kí Tạm ước, tiếp tục nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi.
B.Hoạt động 2
Chia nhóm soạn giáo án