7.2.1. Sơ đồ tổ chức Giám đốc Kế toán trưởng Phó giám đốc Phó giám đốc PXSX đồ hộp Phòng maketting Phòng kế toán Phòng KCS Phòng kỹ thuật Phòng HCTH
Thiết kế nhà máy chế biến rau quả
7.2.2. Bố trí, phân công lao động
7.2.2.1. Số công nhân làm việc trong phân xưởng chính
Bảng 22: Số công nhân làm việc trong phân xưởng chính
STT Dây chuyền sản xuất Số ca/ngày Số công nhân trong 1ca
1 Necta xoài 2 30
2 Cà chua hộp 2 20
3 Cà chua cô đặc 2 25
Tổng 75
7.2.2.2. Số công nhân làm việc trong các công trình khác
Bảng 23: Số công nhân làm việc trong công trình khác
STT Tên công trình Số ca/ngày Số công nhân trong 1 ca
1 Kho bao bì 2 2
2 Kho nguyên liệu 2 4
3 Kho thành phẩm 2 6
4 Phân xưởng cơ điện 2 3
5 Phân xưởng lò hơi 2 3
6 Trạm biến áp 2 2
7 Các khu vực khác 2 5
Tổng 25
→Số công nhân trong 1 ca là 75 + 25 = 100 (công nhân) →Tổng công nhân toàn nhà máy là 200 công nhân.
7.2.3. Nhân viên hành chính
-Ban giám đốc: 3 người -Phòng kỹ thuật: 3 người -Phòng KCS: 3 người -Phòng tổ chức: 3 người
-Phòng kế toán: 3 người -Phòng y tế: 2 người -Phòng bảo vệ: 6 người -Phòng maketing: 3 người -Phòng hành chính: 3 người -Phục vụ nhà ăn: 4 người
Thiết kế nhà máy chế biến rau quả
7.3. Dự tính vốn đầu tư7.3.1. Vốn cố định 7.3.1. Vốn cố định
7.3.1.1. Vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản
Bảng 24: Vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản
STT Công trình xây dựng Diện tíchmặt bằng (m2)
Đơn giá xây dựng(x106VND/m2)
Chi phí xây dựng(x106VND)
1 Phân xưởng SX chính 972 4 3888
2 Kho nguyên liệu 2160 4 8640
3 Kho thành phẩm 540 4 2160
4 Kho bao bì 360 4 1440
5 Phân xưởng cơ điện 162 4 648
6 Phân xưởng nồi hơi 72 4 288
7 Trạm biến áp 9 4 36
8 Trạm cung cấp nước 216 4 864
9 Trạm xử lý nước thải 216 4 864
10 Nhà hành chính 360 4 1440
11 Nhà ăn + hội trường 576 4 2304
12 Nhà xe 432 3 1296
13 Gara ô tô 216 3 648
14 Phòng bảo vệ (2) 24 4 96
15 Nhà ăn 450 4 1800
16 Nhà sinh hoạt 216 4 864
17 Quầy giới thiệu sản
phẩm 180 4 720
18 Kho than 144 2 288
19 Bãi xỉ 84 2 168
20 Bãi rác 72 2 144
Thiết kế nhà máy chế biến rau quả
Chi phí cho giao thông, hàng rào, rãnh nước, cây xanh…tính bằng 25% chi phí nhà xưởng và các công trình khác: X1 = 25% × 28596 = 7149 triệu đồng
Tiền thuê đất: Thuê đất trong 10 năm, mỗi năm 109 (VNĐ) và trả 1 lần ở thời điểm ban đầu, nên tiền thuê đất phải trả là: V4 = 10 × 109 (VNĐ).
→ Tổng chi phí cho đầu tư xây dựng cơ bản: X = 28596 + 7149 + 10000 = 45745 triệu đồng
7.3.1.2. Vốn đầu tư cho máy móc, thiết bị
Bảng 25: Vốn đầu tư cho máy móc, thiết bị
STT Tên thiết bị Số lượng Đơn giá
(106VNĐ)
Thành tiền (106VNĐ)
1 Băng tải chọn 3 15 45
2 Bể ngâm 2 2 4
3 Máy rửa thổi khí 3 40 120
4 Máy nghiền 1 40 40 5 Thiết bị đun nóng 2 50 100 6 Thiết bị chà 2 50 100 7 Nồi cô đặc 5 100 500 8 Máy rót 3 100 300 9 Máy ghép nắp 3 100 300 10 Nồi thanh trùng 6 50 300 11 Bể làm nguội 1 2 2 12 Máy rửa hộp 3 20 60 13 Thiết bị chần 1 40 40 14 Nồi đun dịch 1 50 50 15 Nồi hơi 1 100 100 16 Máy biến áp 1 100 100 17 Xe con 1 500 500 18 Xe ca 2 600 1200
19 Xe đẩy con lăn 3 3 9
20 Xe tải 5 400 2000
Tổng 5870
• Đầu tư cho thiết bị chính:
T1 = 5870 triệu VNĐ
• Vốn đầu tư cho thiết bị phụ:
Thiết kế nhà máy chế biến rau quả
• Vốn đầu tư vận chuyển lắp ráp:
T3 = 10% × T1 = 10% × 5870 = 587 triệu VNĐ
• Tổng vốn đầu tư trang thiết bị:
T = T1 + T2 + T3 = 7924,5 triệu VNĐ Tổng vốn đầu tư cố định ban đầu (Vcố định = T + X) Vcố định = 45745 + 7924,5 = 53669,5 triệu VNĐ
7.3.2. Chi phí hàng năm
Chi phí hàng năm bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí điện, nước, hơi, chi phí mua ngoài…
7.3.2.1. Chi phí nguyên nhiên vật liệu.
Chi phí nguyên vật liệu bao gồm chi phí nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, bao bì, nhãn mác…
Bảng 26: Chi phí nguyên liệu chính
STT Nguyên vật liệu Số lượng (kg/năm)
Đơn giá Thành tiền (triệu VNĐ)
1 Xoài 2.339.680 10000 23396,8
2 Cà chua 7.420.000 5000 37100
Tổng 60496,8
+Chí phí nguyên liệu phụ : Bằng 20% chi phí nguyên liệu chính. Cnlp = 60496,8 × 20% = 12099,36 triệu VNĐ
+Chí phí bao bì, nhãn mác : Bằng 10% chi phí nguyên liệu chính Cbb = 60496,8× 10% = 6049,68 triệu VNĐ
→Cnvl = Cnlc + Cnlp + Cbb = 78.645,84 triệu VNĐ
7.3.2.2. Chi phí sản xuất chung
Bảng 27: Chi phí điện, nước, dầu
Thiết kế nhà máy chế biến rau quả tính (1 đồng/1 đơn vị) (triệu VNĐ) 1 Điện kWh 237253,8 1303 309,14 2 Nước m3 72735 6000 436,41 3 Than Tấn 5268,5 600000 3161,1 Tổng CNL 3906,65 +Chi phí dịch vụ bảo dưỡng cơ sở hạ tầng: 0,35 USD/m2/năm = 7300 đồng/m2/năm.
Thành tiền : 146,07 triệu VNĐ.
+ Chi phí xử lý nước thải: 4286 đồng/m3.
Lượng nước thải tính bằng 80% lượng nước sử dụng bằng 374476 m3. Thành tiền : 1605 triệu VNĐ.
→Csxc = 5657,72 triệu VNĐ
7.3.2.3. Chi phí nhân công
Giám đốc: 20 triệu/tháng Phó giám đốc: 12 triệu/tháng Trưởng phòng: 8 triệu/tháng Trên đại học: 5 triệu/tháng Đại học: 4 triệu/tháng Cao đẳng: 3 triệu/tháng Trung cấp: 2,5 triệu/tháng
Lao động phổ thông: 2 triệu/tháng →Tổng chi phí tiền lương
L = 20 × 12 + 12 × 3 × 12 + 7 × 8 × 12 + 4 × 34 × 12 + 3 × 60 × 12 + 2,5 × 55 × 12 + 2 × 30 × 5 + 2 × 60 × 12 = 8526 triệu đồng
Vậy chi phí sản xuất là: Csx = Cnvl + Csxc + L = 92559,6 triệu VNĐ
Thiết kế nhà máy chế biến rau quả
Các chi phí cho quảng cáo, khuyến mại, các chi phí phát sinh trong phân phối, tiêu thụ, sản phẩm… lấy bằng 10% chi phí sản xuất
92559,6 × 10% = 9256 triệu VNĐ
7.3.2.5. Chi phí quản lí doanh nghiệp
Lấy bằng 10% chi phí sản xuất : 165991,92 × 10% = 9256 triệu VNĐ
7.3.2.6. Khấu hao
Sử dụng phương pháp khấu hao đều.
Khấu hao = nguyên giá tài sản cố định/số năm sử dụng.
Khấu hao nhà xưởng 15 năm, khấu hao thiết bị máy móc 7 năm. Vậy chi phí khấu hao Ckh = 45745 7924,5 4181,73
15 + 7 = triệu VNĐ
→Tổng chi phí toàn nhà máy là:
C = Csx + Cbh + Cqldn + Ckh = 115253 triệu VNĐ
7.4. Vốn lưu động
Vlđ = kỳ luân chuyển tiền mặt (ngày) × chi phí hoạt động kinh doanh hàng ngày
Vlđ = (30 × 115253)/150 = 23050,6 triệu VNĐ
Tổng vốn đầu tư là: V = Vcđ + Vlđ = 76720 triệu VNĐ
7.5. Doanh thu
Nhà máy bao gồm 3 dây chuyền sản xuất:
- Necta xoài, năng suất 2000 tấn sản phẩm / năm.
- Cà chua hộp nguyên quả, năng suất 2000 tấn sản phẩm / năm. - Cà chua cô đặc (30%), năng suất 1000 tấn sản phẩm / năm.
Thiết kế nhà máy chế biến rau quả
Bảng 28: Giá của các sản phẩm tính theo giá thị trường
STT Các sản phẩm Số lượng /năm Giá bán (VNĐ/1đv) Thành tiền (triệu VNĐ) 1 Necta xoài 5979680 12000 71756,16 2 Cà chua hộp 4197200 12000 50366,4 3 Cà chua cô đặc 2898000 10000 28980 Tổng 151102,56
7.6. Dự tính kết quả kinh doanh
Bảng 29: Dự tính kết quả kinh doanh
Năm 0 1 2 3 4 5 A. Đầu tư -76720 A1. Vốn cố định -53669,5 A2. Vốn lưu động -23050,6 B. Doanh thu 151102,56 151102,56 151102,56 151102,56 151102,56 C. Chi phí 115253 115253 115253 115253 115253 C1. Chi phí hoạt động chưa KH 111071,27 111071,27 111071,27 111071,27 111071,27 C2. Khấu hao 4181,73 4181,73 4181,73 4181,73 4181,73 D. Thu hồi vốn lưu động E. Lợi nhuận trước thuế =B–C +D 35849,56 35849,56 35849,56 35849,56 35849,56 F. Thuế =E*0.25 8962,39 8962,39 8962,39 8962,39 8962,39
Thiết kế nhà máy chế biến rau quả G. Lợi nhuận sau thuế = E- F 26887,17 26887,17 26887,17 26887,17 26887,17 H. Cộng lại KH = C2 4181,73 4181,73 4181,73 4181,73 4181,73 I. CFAT dự án = G+H -76720 31068,9 31068,9 31068,9 31068,9 31068,9 K. Hệ số chiết khấu lãi 1 0,8772 0,7695 0,6750 0,5921 0,5194 L. CFAT chiết khấu =I*K -76720 27253,63 23907,51 20971,5 18395,89 16137,18 CFAT lũy kế -76720 -49466,37 -25558,86 -4587,36 13808,53 29945,71 NPV = 29945,71 > 0 → dự án khả thi. IRR = 18%
Thiết kế nhà máy chế biến rau quả
PHẦN VIII : VỆ SINH NHÀ MÁY, AN TOÀN LAO ĐỘNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
I. Vệ sinh nhà máy : 1. Mục đích :
Trong nhà máy thực phẩm nói chung, nhà máy đồ hộp rau quả nói riêng, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm luôn luôn được đặt lên hàng đầu. Bởi vì, vệ sinh nhà máy ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, sức khỏe người tiêu dùng và có thể tác động trực tiếp tới hiệu quả sản xuất của nhà máy. Đồng thời, vệ sinh nhà máy cũng tác động tới môi trường khu vực cũng như môi trường lao động của cán bộ, công nhân trong nhà máy.
2. Các vấn đề cụ thể về vệ sinh nhà máy : 2.1. Cấp thoát nước :
Trong nhà máy đồ hộp rau quả, hầu hết các công đoạn sản xuất đều sử dụng nước. Do đó, việc cấp nước sạch, đủ, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm đồng thời việc thoát nước thải nhanh chóng là rất cần thiết cho việc đảm bảo vệ sinh nhà máy.
Lượng nước thải của nhà máy đồ hộp rau quả rất lớn và cần được xử lý sơ bộ trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung của thành phố.
2.2. Thông gió, chiếu sáng cho nhà máy :
Trong phân xưởng sản xuất cần bố trí các cửa sổ thông gió, chiếu sáng tự nhiên một cách hợp lý để tạo không khí trong lành, dễ chiu, đồng thời ngăn các thiết bị tỏa nhiệt, hơi nóng khi làm việc thành các khu riêng để tránh hơi nóng và khí bụi ảnh hưởng tới công nhân làm việc trong phân xưởng.
2.3. Vệ sinh nguyên liệu :
Trước khi đưa vào chế biến, nguyên liệu cần được vệ sinh sach sẽ và cẩn thận. Công nhân tiếp xúc với nguyên liệu cần phải mang quần áo bảo hộ, cố gắng tránh sự tiếp xúc trực tiếp với nguyên liệu đã qua xử lý sơ bộ. Đồng thời cần tuân thủ nghiêm ngặt biểu đồ làm việc của dây chuyền sản xuất để tránh sự xâm nhập của vi sinh vật từ bên ngoài.
2.4.Vệ sinh nhà xưởng :
Sau ca làm việc và trước khi bắt đầu ca mới, nhà xưởng và các thiết bị máy móc cần được vệ sinh sạch sẽ và cẩn thận để tạo môi trường sản xuất sạch sẽ, không ô nhiễm, tránh ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Các thiết bị cần được vệ sinh bằng các chất tẩy rửa và khử trùng thích hợp. Đối với tường và trần nhà
Thiết kế nhà máy chế biến rau quả
không để các chất bẩn bám vào, các đường ống dẫn nước , hơi cần được vệ sinh định kỳ để tránh ứ đọng gây ô nhiễm.
2.5. Vệ sinh công nhân :
Công nhân làm việc trong nhà máy phải đảm bảo yêu cầu về sức khỏe, không mắc bệnh truyền nhiễm và phải được kiểm tra sức khỏe định kỳ. Trong khi làm việc, công nhân phải giữ vệ sinh thân thể và phải mặc quần áo lao động. Sau mỗi ca làm việc, công nhân cần phải giặt giũ quần áo, rửa tay chân và tránh đi ra ngoài trong khi làm việc. Công nhân cần phải tự giác làm tốt vệ sinh cá nhân trước và sau mỗi ca làm việc và tuân thủ kỷ luật của nhà máy.
II. An toàn lao động :
Hiện nay, an toàn lao động là một vấn đề cần được quan tâm nhiều hơn trong sản xuất công nghiệp. Ở nước ta, vấn đề an toàn lao động chưa được chú ý đúng mức dẫn đến vẫn xảy ra nhiều trường hợp đáng tiếc. Vấn đề này ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng công nhân, do đó khi thiết kế sản xuất phải chú ý sắp xếp thiết bị, bố trí đường ống vừa đảm bảo quy trình sản xuất nhưng cũng đảm bảo an toàn lao động, đồng thời tránh được những nguy hiểm cho công nhân.
1. Các nguyên nhân gây tai nạn lao động trong nhà máy thực phẩm :
Các nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn lao động trong nhà máy thực phẩm : - Vận hành thiết bị không đúng, thiết bị không có trang bị bảo hộ
- Sự cố về lắp đặt máy móc trong phân xưởng - Công nhân không nắm vững chuyên môn - Bốc dỡ hàng hóa không đúng kỹ thuật
Để không xảy ra tai nạn lao động, công nhân phải được phổ biến các quy định về an toàn lao động trong vận hành của tất cả các thiết bị, máy móc. Ngoài ra, công nhân cần được trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động và tuân thủ các quy định về an toàn lao động.
2. Các vấn đề cụ thể về an toàn lao động : 2.1. An toàn về không khí :
Cần tạo không khí làm việc thoáng mát, trong lành cho công nhân bằng việc lắp đặt các hệ thống thông gió để hạn chế bức xạ nhiệt và các hơi nóng của thiết bị vì không khí trong nhà máy ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của công nhân. Về mùa đông cần đảm bảo đủ ấm cho công nhân trong khu vực sản xuất.
Thiết kế nhà máy chế biến rau quả
2.2. An toàn về bụi và khí độc :
Trong nhà máy thực phẩm, bụi và khí độc thường phát sinh trong quá trình làm việc. Ở nồng độ nhất định, lượng bụi và khí độc này có thể gây nguy hiểm cho công nhân. Do đó, để đảm bảo an toàn lao động cần chống bụi và khí độc bằng cách : các thiết bị cần được che đậy, các khu vực sản sinh ra nhiều bụi và khí độc cần được để ở cuối hướng gió chủ đạo. Ngoài ra, nhà máy cần trồng nhiều cây xanh để tạo không khí trong lành.
2.3. An toàn về điện :
Vấn đề an toàn điện là vấn đề quan trọng trong công nghiệp. Các sự cố về điện thường gây nguy hiểm tới tính mạng con người và ảnh hưởng tới các hoạt động sản xuất. Do đó, ta cần phải có các biện pháp để giảm các sự cố về điện như là :
- hạn chế dùng điện quá tải
- kiểm tra dây dẫn thường xuyên để đề phòng dây bị đứt, hở. - các cầu dao phải có lớp bảo vệ, các mô tơ điện nên chọn loại kín.
2.4. An toàn về thiết bị, máy móc :
Các thiết bị sử dụng nhiệt trong nhà máy chế biến rau quả như : nồi thanh trùng, nồi 2 vỏ, nồi cô đặc là những thiết bị cần đặc biệt chú ý khi thao tác. Người vận hành phải luôn luôn kiểm tra các thông số kỹ thuật như : áp suất, nhiệt độ, các đường ống dẫn hơi, nước nóng các van an toàn trước khi vận hành. Ngoài ra, các thiết bị khác trong nhà máy cũng cần có tấm che đậy các bộ phận có thể gây nguy hiểm như : bánh răng, xích, dây đai truyền động….
2.5. An toàn về chống ồn, chống rung :
Trong khi làm việc, các thiết bị thường rung và gây ra tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe, thần kinh của công nhân. Do đó, khi lắp đặt thiết bị cần chú ý hạn chế tối đa sự rung và tiếng ồn phát ra. Nếu có điều kiện thì lắp thêm các bộ phận chống rung, chống ồn trong phân xưởng.
2.6. An toàn về chiếu sáng :
Kết hợp hài hòa giữa chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo để tạo ra độ sáng thích hợp với trạng thái sinh lý mỗi người, tránh trường hợp quá sáng