Hệ vân khuôn:( Xem PL )

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG CẦU ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG THIẾT KẾ CẦU NAM Ô (Trang 148)

f =

8.4.5 Hệ vân khuôn:( Xem PL )

8.4.6. Thiết bị đẩy:

Chính lă câc cụm xe với nhiệm vụ chủ để thực hiện câc quâ trình chuyển động ngang vă dọc của hệ ĐG-VK (toăn bộ hệ kết cấu ĐG-VK đặt trín xe. Xe được đặt trín đường trượt hoặc bânh xe vă chuyển động nhờ câc xi lanh đẩy ngang vă dọc.

6 1 1 3 2 4 7 5

1. Kích đẩy dọc 4. Lỗ bắt kích 7. Bộ nguồn thuỷ lực 2. Kích đẩy ngang 5. Lỗ liín kết cố định

3. Bânh xe 6. Thanh đỡ chính trụ phụ Hình 8.4.6 .1 Hệ thống thiết bị đẩy

Kích (xi lanh) đẩy ngang có nhiệm vụ đưa toăn bộ xe cùng hệ ĐG-VK dịch chuyển sang ngang. Khi thực hiện dịch chuyển cần chú ý xử lí tốc độ vă nhịp độ đồng thời của câc cụm xe để không xảy ra hiện tượng lệch, vính gđy mất ổn định vă an toăn trong quâ trình chuyển dộng. Mỗi cụm xe bố trí 2 xi lanh đẩy ngang (tổng toăn bộ 8 câi). Câc xi lanh đẩy ngang lăm việc theo chu kì, chiều dăi vận hănh từng chu kì phụ thuộc chỉ tiíu kỹ thuật của kích thông thường (khoảng 20cm). Tổng chiều dăi đẩy ngang ở đđy lă 2950mm. Xi lanh lăm việc 2 chiều, một đầu liín kết chốt với xe, một đầu liín kết với khung thĩp trụ phụ (thanh đỡ chính).Tốc độ chuyển động của xi lanh khoảng 1m/phút.

Lỗ liên kết trên dàn đẩy Kích đẩy

Dàn đẩy

Hình 8.4.6.2 Sơ đồ bố trí vă hình ảnh kích đẩy dọc

Tốc độ chuyển động của xi lanh đạt 1,5m/phút. Với vận tốc năy thời gian đẩy cho 1 nhip 42m ở đđy theo lý thuyết mất từ 35- 40 phút.

8.4.7. Bộ nguồn thuỷ lực: ( Xem PL 8.4.7) 8.5. Công tâc chuẩn bị:( Xem PL 8.4.8 ) 8.6. Câc bước thi công chính:

Thời gian thi công xong một nhịp 18 ngăy bao gồm:

• Dựng vă lắp đặt cốt thĩp thường, bó câp DUL giai đoạn 1 : 3 ngăy

• Đổ BT giai đoạn 1( đổ BT bản đây vă sườn dầm) 1 ngăy

• Thâo dỡ vân khuôn trong 1 ngăy

• Bảo dưỡng BT 2 ngăy

• Dựng vă lắp đặt cốt thĩp thường, bó câp DUL giai đoạn 2 : 3 ngăy

• Đổ BT giai đoạn 2( đổ BT bản mặt cầu) 1 ngăy

• Bảo dưỡng BT 3 ngăy

• Căng kĩo bó thĩp 1 ngăy

• Bơm vữa lấp lòng ống ghen 2 ngăy

• Đẩy ĐG-VK đến nhịp tiếp theo 1 ngăy

Chi tiết câc bước thi công xem PL 8.6

8.7 Công nghệ đúc BT hịp dầm

Trong công nghệ MSS công tâc đổ BT được triển khai với qui mô lớn về khối lượng vì chiều dăi đúc một nhịp dầm dăi 42m cần 336 m3 bí tong .Giải phâp đổ BT môt lần theo nguyín tắc đổ toăn khối thì khối lượng BT cần phải thực hiện lă rất lớn, vì vậy nhă thầu phải huy động tối đa trang thiết bị mây móc phục vụ cho công tâc trộn, vận chuyển vă cấp bí tông ở công trình.

Công suất tối đa trạm trộn để đâp ứng việc đổ BT toăn khối trong thời gian một ngăy

P= 42 8 336 8 = = Q m3/h

Để đâp ứng yíu cầu trín sự cần thiết phải sử dụng 2 trạm trộn có công suất lớn hơn 20 m3/h .Điều năng lực nhă thầu không đâp ứng nổi vì chi phí quâ lớn. Vậy giải phâp đổ BT toăn khối được ưu điểm lă không phât sinh vết nứt do co ngót BT tại vị trí nối giữ hai lần đổ BT nhưng nhược điểm lă tính kinh tế không cao, phụ thuộc văo năng lực nhă thầu .

Chọn giải phâp đổ BT trín toăn nhịp theo nguyín tắc đổ 2 giai đoạn:

Nguyín lý của giải phâp công nghệ năy lă đổ BT trín toăn bộ bản đây vă một phần sườn dầm, sau đó đổ phần còn lại vă bản mặt cầu.

Một vấn đề cần chú ý lă khi đúc xong giai đoạn 1, hệ ĐG-VK chịu tâc động do tĩnh tải BT . Khi đổ BT giai đoạn 2 phần kết cấu BT giai đoạn 1 đang còn rất non 2 ngăy tuổi phải chịu tâc động do độ võng của đă giâo., dẫn đến thế dưới của phần BT bản đây có thể chịu ứng suất kĩo nếu dăn bị võng vượt quâ giới hạn cho phĩp.

Kiểm tra độ võng của dăn khi đổ BT giai đoạn 2:

Hình 8.7_Sơ đồ tính của ĐG trong giai đoạn đúc BT.

o Độ võng lớn nhất của phần dăn chính: 3mm;

Độ võng giới hạn cho phĩp δmax = = =

800 42000 800

1

L 52.5mm

Vậy độ võng dăn đạc yíu cầu.

8.8Một số hướng dẫn chi tiết: ( Xem PL 8.8)

Việc đổ bí tông được tiến hănh theo hai giai đoạn: ở giai đoạn 1 thi công bản đây vă 1 phần thđn hộp. Ở giai đoạn 2 thi công phần còn lại vă bản mặt dầm .

Trước khi hỗn hợp bí tông đưa văo vân khuôn cần kiểm tra độ sụt đảm bảo từ 8- 12cm. Trong trường hợp không đạt phải đưa trạm trộn xử lí. Trong quâ trình thi công, đặc biệt lă giai đoạn đầu để đảm bảo độ sụt ổn định sau 1 giờ nín tiến hănh kiểm tra lại 1 lần. Sai số cho phĩp đối với mỗi lần kiểm tra với thiết kế < 1cm.

Ở giai đoạn 1, đổ trước bản đây với độ dăy của thiết kế trín suất chiều dăi bản. Khi đổ thực hiện theo nguyín tắc đổ lấn với độ nghiíng so với mặt nằm ngang không lớn hơn 30 độ. Sau đó tiếp tục đổ phần thđn dầm với chiều cao vừa đủ đảm bảo tải trọng không gđy trồi ở bản đây. Thời gian để quay lại tiếp tục đổ không chậm hơn 2 giờ.Trong trường hợp có hiện tượng trồi cần có biện phâp hạn chế bằng câch dùng câc tấm vân âp sât lín bề mặt có tâc động phụ thím của ngoại lực nếu cần.

Thời gian đổ bí tông không nín kĩo dăi vă phải dứt điểm trong ngăy.

Việc đầm vữa bí tông ở mỗi lớp phải dừng lại ở mĩp tiếp giâp của dầm vă chỉ ngừng khi bí tông không còn lún.

Việc xử lí bề mặt bí tông do có sự gồ ghề nhấp nhô nín sử dụng biện phâp đầm dùi, không được dùng đầm rung.

Nín đổ bí tông văo cuối chiều hoặc về đím để bí tông ninh kết trong điều kiện hạ nhiệt độ. Trước khi đổ bí tông nín tưới nước mât cho vân khuôn sắt.

Khi bí tông đê bắt đầu cố kết việc tiếp theo lă bảo dưỡng bí tông bằng câc biện phâp giữ nhiệt theo quy định thiết kế. Câc giải phâp giữ nhiệt có thể dùng câc tấm gỗ xốp sử dụng ở bản đây vă thđn dầm. Phía trín bản mặt hộp sử dụng lớp câch nhiệt. Để chống mất nước có thể sử dụng câc tấm nilông hay Pôlyítylen.Trong quâ trình bảo dưỡng bí tông không được vận chuyển trang thiết bị trín bề mặt bí tông vă hạn chế sự đi lại để không lăm ảnh hưởng đến chất lượng bí tông.

Lợi dụng phần cầu đê đúc trước đó để vận chuyển BT đến vị trí đang đúc bằng xe bồn.

d). Câc công tâc liín quan đến căng kĩo cốt thĩp DƯL:

- Căng kĩo câp DƯL phải có đầy đủ số liệu TN về cường độ bí tông. Trình tự căng kĩo của câc bó thĩp DƯL phải tuđn theo bản vẽ của thiết kế. Quâ trình căng kĩo theo nguyín tắc tăng dần cấp lực: 0,2.N => 0,5.N => 0,8.N => (1-1,05).N (giữ tải trọng trong 5 phút) => N (đóng neo).

Trong quâ trình căng kĩo, nếu độ dên dăi thực tế >= 6% so với độ dên dăi tính toân thì ngừng kĩo để có biện phâp xử lí rồi mới căng kĩo tiếp.

Thiết bị bơm vữa lấp lòng câc bó thĩp cường độ cao bao gồm mây trộn vă măy bơm vữa. Trước khi bơm vữa phải kiểm tra thiết bị bảo đảm chế độ lăm việc theo yíu cầu thiết kế:

8.9. Yíu cầu kỹ thuật( Xem PL 8.9) 8.10 .Tính toân phần dăn chính:

8.10.1 .Tính toân thiết kế hệ kết cấu ĐGDĐ:

Cấu tạo phần dăn chính:

Đối trọng 2 8 7 6 3 4 5 1 9 Hình 8.10.1_Một nửa MCN dăn chính.

Bảng _Câc thông số đặc trưng tiết diện thanh.

Số hiệu Loại tiết diện Ch. cao h (cm) Ch. rộng cânh b (cm) Ch.dăy cânh d1 (cm) Ch.dăy bụng d2 (cm) 1 I 35 24 1.6 1.6 6 I 20 16 2 2 7 LL 16 24 1.6 1.6 8 I 20 16 2 2 9 I 20 14 1.2 1.2

Bảng _Câc thông số đặc trưng tiết diện bản.

Số hiệu Tín Bề dăy (cm)

2 Hộp thĩp 3

3 Vâch nối dạng bản 3.0

4 Sườn tăng cường ngang 2.0

5 Sườn tăng cường dọc 2.0

Để tính toân, ta mô hình hóa kết cấu trong chương trình MIDAS/Civil 7.1, rồi khai bâo câc điều kiện tải trọng, điều kiện biín cho phù hợp với sự lăm việc thực tế của kết cấu.

Sơ đồ tính của ĐG-VK trong giai đoạn đổ BT lă dầm kí lín hai gối, giải phóng gối trín trụ sau.

Hình 8.10.1_Sơ đồ tính của ĐG trong giai đoạn đúc BT.

Trọng lượng hệ kết cấu đă giâo vân khuôn với khẩu đô nhịp 42m =400T, riíng phần mũi dẫn lă 100T

Trọng lượng phđn bố lín dầm chính của hệ đă giâo DCvk =(4000-1000)/(42×2)=35.7 KN/m Hoạt tải thi công vă thiết bị phụ: 3KN/m. Hệ số tải trọng: 1.50

Trọng lượng của BT tươi γ = 23.50 KN/m3 , phđn bố trín hệ đă giâo : Wc=(23.5 × 36×7.76+23.5×6×8.51)/(42×2) =92.5 KN/m

Hình 8.10.2_Tải trọng tâc dụng lín ĐG giai đoạn đúc BT.

8.10.2 Kết quả tính toân:

Trong giai đoạn đúc BT:

o Độ võng lớn nhất của phần dăn chính: 3mm;

o Độ võng đầu hẫng trước: 7cm;

Hình 8.10.3_Sơ đồ đường cong độ võng của ĐG.

Trong giai đoạn di chuyển:

Trong giai đoạn di chuyển ĐG-VK lăm việc bấc lợi nhất khi chuẩn bị tiếp xúc với trụ phụ . Lúc năy ĐG-VK được tâch lăm hai phần:

Hình 8.10.4 Mô hình ĐG giai đoạn di chuyển.

o Độ võng lớn nhất của phần dăn chính: 1.3cm;

o Độ võng đầu hẫng sau: 0.2cm.

o Độ võng đầu hẫng trước: 18.6cm;

Hình 8.10.5_Sơ đồ đường cong độ võng của ĐG.

8.11 Thiết kế tru phụ :

8.11.1 .Mô hình vă tải trọng tính toân:

CẤU TẠO TRỤ PHỤ

thép giằng chéo

thép giằng ngang thanh chống chính

thanh chống trong thanh chống ngoài P 30 0 300 300 483 268 40 8

Hình 8.11.1_Mô hình chịu tâc động trụ phụ.

Trong đó:

P: Trọng lượng cảu câc thănh phần: Tải trọng BT tươi, tỉnh tải ĐG-VK vă hoạt tải thi công; P chính lă phản lực tại gối khi tính toân ĐG ở giai đoạn đổ BT.

Hình 8.11.2_Phản lực gối lúc đổ BT.

Để thiết kế kết cấu trụ phụ, cần tính toân xâc định nội lực sinh ra ở câc bộ phận kết cấu trụ phụ .

8.11.2 .Kết quả tính toân:

Hình 8.11.2_Biểu đồ lực dọc của trụ phụlúc đổ BT.

Nội lực trong thĩp CĐC xiín chịu kĩo : Nmax =4899.7 KN Tính diện tích thĩp cần thiết :

Chọn

Loại Câp CĐC 19 tao 15.2mm Diện tích 1 tao 138.70mm2

NT : Lực căng trong bó thĩp CĐC chịu kĩo NT = nb×fKT×Abó ≥ Nmax n≥ tao y A f N ) 10 ( max −

fy-10 lă cường độ tính toân lấy với mức dự trữ 10 Mpa. fy=1725×0.85=1466Mpa

n≥ 7 . 138 ) 10 1466 ( 4899700

− =2.45 tao . Vậy chọn tối thiểu lă 3 tao câp.

Diện tích câc thanh chống cần thiết : -Đối với thanh xiín chịu nĩn:

Ang = 0.65( max 10) y N F − =0.65(345 10) 7568 − =34.76mm2

-Đối với thanh đứng chịu kĩo: Ang = 0.85( max 10) y N F − =0.85(345 10) 4089 − =14.35mm2

fy-10 lă cường độ tính toân lấy với mức dự trữ 10 Mpa. Fy=345Mpa 0,65;0,85 lă hệ số uốn dọc

Cấu tạo trụ phụ được tiíu chuẩn hóa , tuy nhiín dựa văo thông số tính toân lớn nhất để chọn kích thước trụ phụ thích hợp

Chọn thanh chống xiín có Ang =96 mm2

TĂI LIỆU THAM KHẢO

[1] Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thâi_Thí nghiệm đất hiện trường vă ứng dụng trong phđn tích nền móng. NXB Khoa học vă kỹ thuật.

[2] Đặng Gia Nải_ Xđy dựng cầu BTCT bằng công nghệ đă giâo di động. NXB GTVT.

[3] Tiíu chuẩn thiết kế cầu 22TCN272-05.

[4] Lí Đình Tđm_Cầu BTCT trín đường ô tô (tập 1). NXB Xđy dựng.

[5] Nguyễn Viết Trung- Trần Việt Hùng_ Kết cấu ôgs thĩp nhồi BT. NXB Xđy dựng. [6] Nguyễn Viết Trung, Hoăn Hă, Đăo Duy Lđm_Câc ví dụ tính toân cầu dầm chữ I,

T, Super –T BTCT dự ứng lực theo tiíu chuẩn 22TCN272 – 05. NXB Xđy dựng. [7] Ngô Đăng Quang, Trần Ngọc Linh, Bùi Công Độ, Nguyễn Trọng Nghĩa_ Mô hình

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG CẦU ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG THIẾT KẾ CẦU NAM Ô (Trang 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w