3.5.1 Xâc định sức chịu tải tính toân của cọc khoan nhồi:
Chọn cọc φ = 1.5m, L = 40÷46m trong đó đoạn ngăm văo đăi lă 0.5m. Sức chịu tải tính toân của cọc khoan nhồi được lấy như phần PA I
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu Pn = 40.41MN. Sức khâng dọc trục tính toân:
Pr = f×Pn = 0.75×40.41= 30.31MN. Với:f = 0.75 lă hệ số sức khâng mũi cọc
Sức chịu tải của cọc theo đất nền ( tương tự phần chương 2 )
3.5.2 Tính toân âp lực tâc dụng lín mố, trụ:
Để xâc định âp lực lớn nhất tâc dụng lín mố trụ ta sử dụng chương trình MIDAS/Civil 7.1 để tính toân.
Toăn bộ kết cấu nhịp cầu CFST sẽ được mô hình văo trong chương trình gần đúng như kết cấu thật, mô hình băi toân lă mô hình không gian. Cấu tạo cầu từ những nhịp đơn giản riíng lẻ nín ta tâch ra từng nhịp để đơn giản mô hình hóa vă tính toân.
Câc bước thực hiện mô hình vă tính toân kết cấu.
1.Khai bâo vật liệu vă mặt cắt ngang của câc loại cấu kiện. 2.Mô hình hoâ kết cấu vă câc thuộc tính của kết cấu. 3.Gân câc loại tải trọng
4.Khai bâo tải trọng di động 5.Tổ hợp tải trọng
6.Xem kết quả.
Chi tiết câc bước thực hiện xem(PL: 3.5.2)
3.5.3 .Khai bâo mặt cắt ngang.
Mặt cắt ngang của vòm chủ lă một mặt cắt liín hợp gồm thĩp vă bítông cùng lăm việc với nhau do chương trình không hỗ trợ loại mặt cắt năy do đó để cho đơn giản ta qui về một mặt cắt bí tông hình tròn có diện tích tương đương với tỉ số môdun đăn hồi lấy bằng : n = c s E E = 2.36 53 . 35749 200000 =
90 60 90 60 100 Ø 157
Qui đổi về mặt cắt tương đương : Diện tích phần thĩp A1=594.38 cm2 Diện tích phần bí tông A2=18041.62 cm2 Diện tích phần bí tông vòm tương đương
A=A1×n+A2=594.38×2.36+18041.62=19444.36 cm2 Đường kính vòm tương đương lă : Dtd= 4 =157
π
A
cm Tương tự với nhịp vòm 66m Dtd=157×0.6=94.2m
Một câch tương tự cho câc mặt cắt khâc, nếu chương trình không hỗ trợ loại mặt cắt đó ta có thể qui đổi về câc loại mặt cắt có diện tích tương đương.
Thể tích dầm ngang : Vtb=32.1m3 ; Chiều dăi tính toân Ltt=25.96m Diện tích mặt cắt ngang trung bình lă Adn =
96 . 25 1 . 32
=1.24 m2 , chọn chiều cao dầm lă H=1.4m → B= 0.89m 4 . 1 24 . 1 =
Thể tích dầm dọc : Vtb=2.83m3 ; Chiều dăi tính toân Ltt=5.2m Diện tích mặt cắt ngang trung bình lă Adn =
2 . 5 83 . 2 =0.54 m2 , chọn chiều rộng dầm lă B=1.18m → H= 0.46m 18 . 1 54 . 0 =
3.5.4 Mô hình hóa liín kết
Đối với câp treo liín kết với câp văo dầm ngang vă câp văo vòm, ta giải phóng tất cả câc liín kết chỉ trừ liín kết dọc trục câp.
3.5.5 Tổ hợp tải trọng.
Tải trọng tâc dụng thẳng đứng tính đến đỉnh trụ bao gồm: Trọng lượng bản thđn dầm (tĩnh tải giai đoạn 1)
Trọng lượng bản thđn câc lớp mặt cầu, lan can tay vịn dải phđn câch (tỉnh tải giai đoạn 2)
Hoạt tải HL-93, tải trọng người đi bộ
Câc trường hợp tải trọng vă hệ số tải trọng kỉm theo theo TTGH cường độ:
Bảng Câc hệ số tải trọng tính toân.
Câc tổ hợp tải trọng được khai bâo trong chương trình:
Bảng khai bâo câc trường hợp tải trọng.
STT Trường hợp Tải trọng Mô tả Hệ số tải trọng
1 DC Tỉnh tải giai đoạn 1 1,25
2 DW Tỉnh tải giai đoạn 2 1,5
3 HL93-TDM Hoạt tải xe 2 trục vă tải trọng lăn 1,75 4 HL93-TRK Hoạt tải xe tải vă tải trọng lăn 1,75
5 Doan nguoi Tải trọng người 1,75
ST
T Tín tổ hợp Mô tả
Loai
TH Công thức
1 TRK_max Hoạt tải xe tải, tải trọng lăn cộng
tâc dụng với tải trọng người ADD
1,75(HL93-TRK+ Doan nguoi) 2 TDM_max Hoạt tải xe 2 trục,tải trọng lăn
cộng tâc dụng với tải trọng người ADD
1,75(HL93-TDM + Doan nguoi) 3 Moving_max Lấy giâ trị bất lợi của TRK_ max
vă TDM_max ENVE
Max(TRK_max, TDM_max) 4 Tinh_max Cộng tâc dụng của Tỉnh tải giai
đoạn 1 vă tỉnh tải giai đoạn 2 ADD
(1,25DC+ 1, 5DW) 5 Tinh+Movin
g_max
Cộng tâc dụng của Tỉnh tải vă
hoạt tải(Tinh_max, Moving_max) ADD
Hoatmax+Tinhma x
6 Baomomen
Lấy giâ trị bất lợi nhất trong 3 tổ hợp(Moving_max, Tinh_max, Tinh+ Moving_max) ENVE Max( Moving_ma x, Tinh_max,Tinh+
Ghi chú: Hệ số xung kích được khai bâo cùng với lúc khai bâo tải trọng xe hai trục vă tải trọng xe tải: IM = 25%
Sau khi khai bâo đầy đủ câc thông số như Lăn xe, Loại xe, Lớp xe, câc trường hợp tải trọng vă câc tổ hợp tải trọng, chương trình sẽ tự động vẽ câc ĐAH vă câc phản lực gối, xếp xe lín câc ĐAH sao cho gđy ra hiệu ứng bất lợi nhất đúng theo yíu cầu của qui trình thiết kế cầu AASHTO-LRFD (22TCN272-05).
Khai bâo câc tổ hợp tải trọng.
3.5.6 Xem kết quả:
Hình3.11 Âp lực lín trụ ở nhịp 66 m
3.6 Dầm super T.
3.6.1 Mô hình hóa bằng phần mềm Midas Quâ trình tiến hănh theo trình tự sau ( Xem PL : 3.6)
Hình3.12 Mô hình hóa dầm SuperT
Bảng tính toân đặc trưng hình học mặt cắt giữa nhịp. Đặc trưng hình học Ký hiệu giai đoạnMặt cắt
I
Mặt cắt
giai đoạn II Đơn vị
Diện tích A 0,6053 1,03 m2
Mômen quân tính đối với trục trung
hòa Id 0,2452 0,4894 m4
Khoảng câch từ trọng tđm
đến thớ trín dầm yt 0.886 0,679 m
Khoảng câch từ trọng tđm
đến thớ dưới dầm yd 0,864 1,27 m
Momen chống uốn đối với biín trín Wt 0,2767 0,7207 m3 Momen chống uốn đối với biín dưới Wd 0,2837 0,3853 m3
3.6.2 .Xem kết quả: Hình3.13 Âp lực lín trụ Dầm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 P (KN) 872.4 1269 1087 1197 1207 1120 968.8 1243 1201 1088 1269 82 Tổng (KN) 12604.1