- Học sinh trong nhóm đặt tất cả mẫu vật và tranh
13 1 Đặc điểm hình thái của rễ biến dạng
Tranh, mẫu 1 số loại rễ đặc biệt.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Mỗi nhóm chuẩn bị: Củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không, vạn niên thanh, cây tầm gửi( nếu có), dây tơ hồng…
III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức
Lớp 6A sĩ số…….vắng……….
2. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Kiểm tra bài cũ: Hãy chọn từ thích hợp trong các từ: Lông hút, muối khoáng, vỏ, mạch gỗ, điền vào chỗ trống ở các câu dưới đây:
Nước và muối khoáng hoà tan trong đất được ………….hấp thụ, chuyển qua……… tới…….. Rễ cây hút…………và ………….chủ yếu nhờ………….
B. Các hoạt động:
- Giới thiệu bài mới: Sgk
Hoạt động của giáo viên, HS Tg Kiến thức cơ bản
*HĐ1:Tìm hiểu đặc điểm hình thái của rễ biến
dạng
- Giáo viên yêu cầu hs hoạt động theo nhóm: Đặt mẫu lên bàn quan sát -> phân chia rễ thành nhóm.
- Học sinh trong nhóm đặt tất cả mẫu vật và tranh
lên bàn, cùng quan sát.
- Dựa vào hình thái, màu sắc và cách mọc để phân chia rễ vào từng nhóm nhỏ.
- Giáo viên gợi ý: Có thể xem rễ đó ở dưới đất hay trên cây.
- HS có thể chia: Rễ dưới mặt đất, rễ mọc trên thân cây hay rễ bám vào tường, rễ mọc ngược lên mặt đất.
- Một số nhóm hs trình bày kết quả phân loại của nhóm mình
- Giáo viên củng cố thêm môi trường sống của cây bần, mắm, cây bụt mọc: là ở nơi ngập mặn, hay gần ao, hồ…
- Giáo viên không chữa nội dung đúng hay sai chỉ nhận xét hoạt động của các nhóm, hs sẽ tự sửa ở mục sau.
13 1. Đặc điểm hình thái của rễ biến dạng biến dạng
* Kết luận 1:
Có 4 loại rễ biến dạng thường gặp:
- Rễ củ: Củ cà rốt, củ cải.
- Rễ móc: Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh
- Rễ thở: Cây bụt mọc, mắm, bần.
*HĐ 2. Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng
- Giáo viên yêu cầu hs hoạt động cá nhân.
- Giáo viên treo bảng mẫu để hs tự sửa lỗi( nếu có). - Tiếp tục cho hs làm nhanh bài tập sgktr.41.
- Học sinh hoàn thành bảng trang 40 ở vở bài tập. - Giáo viên đưa 1 số câu hỏi củng cố bài:
+ Có mấy loại rễ biến dạng?