Phương pháp nâng cao nồng độ axit axetic trong dịch lên men :

Một phần của tài liệu quy trình sản xuất thạch dừa (Trang 52)

trong dịch lên men :

Hàm lượng axit axetic có trong dịch lên men thường

không cao, trong khoảng 5-10%. Axit axetic có trong dịch lên men thường lẫn với các chất khác, do đó, dịch sau lên men chỉ có thể sử dụng để chế biến thực phẩm. Trong

nhiều nghành cần sử dụng axit axetic, người ta yêu cầu hàm lượng axit axetic trong dung dịch phải cao và có độ tinh khiết. Chính vì thế việc nâng cao hàm lượng axit

axetic trong dung dịch lên men và làm sạch axit axetic là việc làm rất cần thiết.

Những phương pháp để nâng cao hàm lượng và tinh chế axit axetic tinh chế axit axetic

1. Phương pháp chưng cất:

Mục đích sử dụng phương pháp này để nhận axit axetic có hàm lượng cao hơn. Phương pháp này rất đơn axetic có hàm lượng cao hơn. Phương pháp này rất đơn giản và dễ thực hiện. Tuy nhiên, phương pháp này

thường tiêu hao nhiều năng lượng và hàm lượng axit axetic thường không cao axetic thường không cao

2. Phương pháp chưng cất bằng muối:

Người ta sử dụng một cấu tử có khả năng phân ly mạnh làm thay đổi trạng thái cân bằng lỏng-hơi. Trong chưng cất có sự tham gia của muối CaCl2 hoặc CH3COONa, hiệu suất thu nhận axit axetic thường rất cao

Phương pháp này có ưu điểm:

Tốn ít năng lượng

Sản phẩm đạt độ tinh khiết cao

Tuy nhiên, phương pháp này cũng có những nhược điểm:

Phải hoàn nguyên cấu tử phân ly nên tốn thiết bị và năng lượng cho quá trình này

3. Phương pháp chưng cất- trích ly

3. Phương pháp chưng cất- trích ly ::

- Phương pháp này được thực hiện trên cơ sở những cấu tử - Phương pháp này được thực hiện trên cơ sở những cấu tử

phân ly có độ bay hơi nhỏ hơn cấu tử đã có trong hỗn phân ly có độ bay hơi nhỏ hơn cấu tử đã có trong hỗn hợp. Cấu tử phân ly này sẽ kết hợp với một cấu tử có hợp. Cấu tử phân ly này sẽ kết hợp với một cấu tử có

trong dung dịch tạo ra một hỗn hợp khó bay hơi và thoát trong dung dịch tạo ra một hỗn hợp khó bay hơi và thoát

ra ở dưới đáy tháp chưng cất

ra ở dưới đáy tháp chưng cất. . Cấu tử phân ly cần có tính Cấu tử phân ly cần có tính chất hòa tan chọn lọc và không được hòa tan cấu tử cần chất hòa tan chọn lọc và không được hòa tan cấu tử cần

tách. Đặc điểm của phương pháp này như sau: tách. Đặc điểm của phương pháp này như sau:

- Sử dụng một cấu tử trung gian để làm thay đổi độ bay hơi - Sử dụng một cấu tử trung gian để làm thay đổi độ bay hơi

tương đối của các cấu tử trong hỗn hợp tương đối của các cấu tử trong hỗn hợp

- Người ta thường thu hồi cấu tử phân ly để sử dụng lại - Người ta thường thu hồi cấu tử phân ly để sử dụng lại

- Các cấu tử phân ly có tính chọn lọc cao, nên trong quá - Các cấu tử phân ly có tính chọn lọc cao, nên trong quá

trình chưng cất cần chọn đúng chất phân ly trình chưng cất cần chọn đúng chất phân ly

4. Phương pháp chưng cất chân không

4. Phương pháp chưng cất chân không::

Phương pháp này rất phức tạp. Tuy nhiên, phương pháp Phương pháp này rất phức tạp. Tuy nhiên, phương pháp

này có ưu điểm là thu nhận được sản phẩm có chất lượng này có ưu điểm là thu nhận được sản phẩm có chất lượng

1. CAO VĂN PHÁT 2. HỒ THANH SANG 2. HỒ THANH SANG 3. HỨA QUANG VINH 4. LƯU THỊ TỊNH TÂM 5. PHẠM CƠNG TUÂN 6. NGUYỄN KiỀU DiỄM 7. LƯU VŨ ĐAN PHƯỢNG 8. NGUYỄN THỊ MỸ THƠNG 9. PHẠM THỊ THẢO NGUYÊN

Một phần của tài liệu quy trình sản xuất thạch dừa (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(57 trang)