hiệu trong thực tế đã gặp.
-GV:
+ Nhận xét và đa ra khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu nh sgk.
+ Gợi ý cho HS nêu các ứng dụng của mạch điều khiển tín hiệu và giải thích minh hoạ.
HĐ2:
Giới thiệu nguyên lí của mạch điều khiển tín hiệu:
-GV: Giới thiệu sơ đồ khối đơn giản trong sgk lên bảng và giải thích chức năng của các khối.
-HS: quan sát sơ đồ khối và cho biết nguyên lí làm việc của mạch.
-GV: Lấy ví dụ mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp hình 14-3 để minh hoạ.
+ Báo hiệu và bảo vệ điện áp.
II- Công dụng:
- Thông báo về tình trạng thiết bị khi gặp sự cố.
Ví dụ: Điện áp cao, điện áp thấp, quá nhiệt độ, cháy nổ...
- Thông báo những thông tin cần thiết cho con ngời thực hiện theo hiệu lệnh.
Ví dụ: Đèn xanh, đỏ của tín hiệu giao thông...
- Làm các thiết bị trang trí bằng bảng điện tử.
Ví dụ: Các hình ảnh quảng cáo, biển hiệu... - Thông báo về tìng trạng hoạt động của máy móc.
Ví dụ: Tín hiệu thông báo có nguồn.
III- Nguyên lí chung của mạch điều khiển: khiển:
- Khi thiết kế, chế tạo mạch điều khiển tín hiệu đơn giản thờng có nguyên lí sau:
- Ví dụ:Mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp cho gia đình.
+ Chức năng các linh kiện:
BA- Biến áp hạ áp từ 220V xuống 15V để nuôi mạch điều khiển.
D1, C- Điôt và tụ điện đổ điện xoay chiều thành điện một chiều
VR, R1- Điện trở chỉnh ngỡng tác động khi quá áp.
D0, R2- Điôt ổn áp và điện trở tạo dòng đặt ngỡng tác đọng cho T1, T2.
R3- Điện trở bảo vệ cho các Tranzito. D2- Điôt bảo vệ cuộn dây rơ le.
T1, T2- Tranzito điều khiển rơ le hoạt động. K- Rơ le đóng, cắt nguồn.
HĐ3: Tổng kết đánh giá :
Nhận
? Để thay đổi trạng thái của các thông tin về một hoạt động hay chế độ làm việc nào đó, ta dùng mạch nào ?
- Những mạch điều khiển tín hiệu đơn giản gồm các khối chức năng nào ? - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS trả lời các câu hỏi cuối bài
- Tham khảo mạch chạy chữ ở hình 14-4 và đọc trớc nội dung bài 15 sgk.
***************************************
Ngày soạn: / /2011
Ngày giảng: 12A1: / /2011 ,12A2: / / 2011 ,121A3: / /2011 ,12A4: / /2011 ……
12A5: / /2011,12A6: / / 2011, 12A7: / / 2011 , 12A8: / /2011
Tiết 15: Bài 15
Mach điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều một pha
I- Mục tiêu:1- Kiến thức: 1- Kiến thức:
- Biết đợc ứng dụng của mạch điều khiển điện tử trong điều khiển tốc độ động cơ một pha. - Hiểu đợc mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac.
2- Kĩ năng:
- Điều khiển đợc tốc độ quạt điện bằng triac.
- Lắp đợc mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha bằng các linh kiện điện tử.
3- Thái độ:
- Đạt đợc kiến thức và kĩ năng đã nêu trên.
II- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 15 sgk.
- Nghiên cứu các tài liệu về mạch diều khiển tirixto và triac.
2- Chuẩn bị đồ dùng:
Mạch điều khiển quạt điện bằng triac. Tranh vẽ hình 15-2 sgk.
III- Tiến trình bài dạy:1- ổn định lớp: 1- ổn định lớp:
2- Bài củ:
?Sơ đồ khối và nguyên lí chung của mạch điều khiển tín hiệu ?
3- Bài mới:
HĐ1:
Giới thiệu khái niệm và công dụng:
- GV lấy một số ví dụ về động cơ 1 pha và cho câu hỏi.
- Tìm một số đ/cơ 1 pha có và không điều chỉnh tốc độ ?
HĐ2:
Giới thiệu ng/lí đk tốc độ đ/cơ 1pha:
-GV: Giải thích ng/lí đk tốc độ 1 pha bằng đk điện áp và tần số.
HĐ3 :
-Tìm hiểu một số mạch đk tốc độ đ/cơ 1 pha:
-GV: Cho hs tìm hiểu các linh kiện trên sơ đồ hình 15-2 sgk.
-HS : Tìm hiểu trên sơ đồ 15-2 sgk.
GV :? Nêu nguyên lý làm việc của mạch điều khiển động cơ một pha.
HS : trả lời GV :
Giải thích ng/lí làm việc của hai mạch đk tốc độ.
I- Khái niệm, công dụng của mạch đk tốc độ động điện cơ xoay chiều 1 pha: