Xử lý nớc thải bằng biện pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường Phần 2 PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành (ĐH Nông nghiệp Hà Nội) (Trang 44)

IV. Các phơng pháp xử lý nớc thả

2. Xử lý nớc thải bằng biện pháp sinh học

2.4. Xử lý nớc thải bằng biện pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên

Cơ sở khoa học của biện pháp này là dựa vào khả năng tự làm sạch của đất và nớc d ới tác động của các tác nhân sinh học có trong tự nhiên, nghĩa là thông qua hoạt động tổng hợp của các tác nhân từ động vật, thực vật đến vi sinh vật để làm biến đổi nguồn nớc thải bị nhiễm bẩn bởi các hợp chất hữu cơ và vô cơ. Từ đó tiến tới giảm đợc các chỉ số COD và BOD của n ớc thải xuống tới mức cho phép khiến các nguồn nớc này có thể sử dụng để tới cho cây trồng hay dùng để nuôi các loại thuỷ sản.

Biện pháp xử lý này th ờng áp dụng đối với các loại nớc thải công nghiệp có độ nhiễm bẩn không cao hoặc nớc thải sinh hoạt.

Việc xử lý nớc thải này đ ợc thực hiện bằng các cánh đồng t ới, bãi lọc hoặc hồ sinh học. Diễn biến của quá trình xử lý nh sau:

Cho nớc thải chảy qua khu ruộng đang ca nh tác hoặc những cánh đồng không canh tác đợc ngăn bờ tạo thành những ô thửa, hay cho chảy vào các ao hồ có sẵn. Nớc thải ở trong các thuỷ vực này sẽ thấm qua các lớp đất bề mặt, cặn sẽ đợc giữ lại ở đáy ruộng hay đáy hồ, ao. Trong quá trình tồn lu nớc ở đây, d ới tác dụng của các vi sinh vật cùng các loại tảo, thực vật sẽ xảy ra quá trình oxy hóa sinh học, chuyển hóa các hợp chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn, thậm chí có thể đ ợc khoáng hóa hoàn toàn. Nh vậy, sự có mặt của oxy không khí trong các mao quản của đất hoặc oxy đợc thải ra do hoạt động quang hợp của tảo và thực vật sẽ là yếu tố quan trọng cần cho quá trình oxy hóa nguồn nớc thải. Càng xuống lớp đất ở d ới sâu lợng oxy càng ít, vì vậy ảnh hởng xấu đến quá trình oxy hóa làm cho quá trình này giảm dần. Đến độ sâu nhất định, thì chỉ còn nhóm vi sinh vật yếm khí khử nitrat trong nớc thải.

ở quá trình xử lý này, nguồn nớc thải đã qua xử lý đ ợc sử dụng t ới cho cây trồng hoặc nuôi trồng thuỷ sản. Tuỳ theo phơng pháp xử lý khác nhau mà nguồn n ớc thải sau xử lý đợc sử dụng khác nhau:

Ví dụ: Nếu xả nớc thải ra đồng ruộng hay khu đất ở ngoài đồng, thì sau khi xử lý th ờng đợc sử dụng nguồn nớc này vào t ới cho cây trồng, còn nếu xả và o ao, hồ thì sau khi xử lý nớc sẽ dùng để nuôi trồ ng thuỷ sản (tôm, cá...).

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường Phần 2 PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành (ĐH Nông nghiệp Hà Nội) (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)