Tỷ số thanh tốn hiện thời Khả năng thanh tốn hiện hành

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng tại ngân hàng thương mại (Trang 63)

Khả năng thanh tốn hiện hành = Tài sản lưu động / Các khoản nợ ngắn hạn

Trong đĩ, tài sản lưu động bao gồm tiền, các chứng khốn ngắn hạn dễ chuyển nhượng, các khoản phải thu và tồn kho. Cịn nợ ngắn hạn bao gồm: các khoản vay

ngắn hạn ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác, các khoản phải trả nhà

cung cấp, các khoản phải trả, phải nộp khác. Cả tài sản lưu động và nợ ngắn hạn đều

cĩ thời gian nhất định - thường là một năm.

Tỷ số khả năng thanh tốn hiện hành là thước đo khả năng thanh tốn ngắn hạn

của doanh nghiệp, cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn được trang

trải bằng các tài sản cĩ thể chuyển đổi thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn của các khoản nợ đĩ.

Khi giá trị của tỷ số này giảm cĩ nghĩa là khả năng trả nợ của doanh nghiệp

giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khĩ khăn tài chính tiềm tàng. Ngược lại, khi

giá trị của tỷ số này cao hơn, cĩ nghĩa là khả năng thanh tốn nợ của doanh nghiệp

tăng, là dấu hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, khi giá trị của tỷ số này quá cao thì cĩ nghĩa

là doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động. Điều này cĩ thể do sự quản

trị tài sản lưu động cịn chưa hiệu quả nên cịn quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi hoặc do quá

nhiều nợ phải địi,… làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Nĩi chung, tỷ số luân chuyển tài sản lưu động hay tỷ số thanh tốn hiện hành

trong khoảng 1 – 2 là vừa, nhưng trong thực tế khi phân tích tỷ số này cần kết hợp với

đặc điểm ngành nghề khác nhau và các yếu tố khác như: cơ cấu tài sản lưu động của

doanh nghiệp, năng lực biến động thực tế của tài sản lưu động. Cĩ ngành cĩ tỷ số này

cao, nhưng cũng cĩ ngành nghề cĩ tỷ số này thấp, khơng thể nĩi chung chung và cũng

khơng thể dựa vào kinh nghiệm được,….

Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa tổng tài sản lưu động và và nợ ngắn hạn, là thước đo khả năng thanh tốn ngắn hạn của đơn vị, cho biết mức độ các khoản

nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài sản cĩ thể chuyển đổi thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn của các khoản nợ đĩ.

Qua 6 năm (2002-2007) tỷ số khả năng thanh tốn hiện thời đều nhỏ hơn 1 cho thấy khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn của đơn vị cịn rất hạn chế, rủi ro về

tài chính tương đối cao. Tuy nhiên, tình hình tài chính cũng khả quan hơn thể hiện ở

tốn các khoản nợ ngắn hạn của mình. Trong thời gian tới, đơn vị cần xem chính sách tín dụng ngắn hạn hợp lí, cũng như các khoản bị chiếm dụng vốn nhằm đảm bảo thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn kịp thời, giữ vững uy tín trong kinh doanh.

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng tại ngân hàng thương mại (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)