Cỏc đặc tớnh và nguyờn tắc cơ bản xõy dựng mạng GSM

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Điều khiển chất lượng dịch vụ trong hệ thống GPRSUMTS.DOC (Trang 27)

Từ đầu những năm 1980 sau khi hợ̀ thụ́ng WTM đã được đưa vào hoạt đụ̣ng thành cụng thì nó cũng biờ̉u hiợ̀n mụ̣t sụ́ hạn chế:

Thứ nhất: Do yờu cầu dịch vụ di đụ̣ng quá lớn so với con sụ́ mong đợi của các nhà thiết kế hợ̀ thụ́ng nờn hợ̀ thụ́ng này khụng đáp ứng được.

Thứ 2: Các hợ̀ thụ́ng khác nhau đang hoạt đụ̣ng khụng phự hợp với người dựng trong mạng. Vớ dụ: Mụ̣t đầu cuụ́i trong TACS khụng thờ̉ truy nhọ̃p vào mạng NMT và ngược lại

Thứ 3: Nếu thiết kế mụ̣t mạng lớn cho toàn chõu Âu thì khụng mụ̣t nước nào đáp ứng được vì vụ́n đầu tư quá lớn.

Tất cả những điờu đó dõ̃n đến mụ̣t yờu cầu là phải thiết kế mụ̣t hợ̀ thụ́ng mới được làm theo kiờ̉u chung đờ̉ có thờ̉ đáp ứng được cho nhiờu nước trờn thế giới. Trước tình hình đó vào tháng 9.1987 trong hụ̣i nghị của Chõu Âu vờ bưu chớnh viờ̃n thụng, 17 quụ́c gia đang sư dụng mạng di đụ̣ng đã họp hụ̣i nghị và kớ biờn bản ghi nhớ làm nờn tảng cho mạng thụng tin di đụ̣ng sụ́ toàn Chõu Âu.

Đến năm 1988 Viợ̀n tiờu chuõ̉n viờ̃n thụng Chõu Âu (European- Telecommunication-Standard Institute) đã thành lọ̃p nhóm đặc trách vờ mạng thụng tin di đụ̣ng sụ́ GSM. Nhóm này có nhiợ̀m vụ đưa ra chuõ̉n thụ́ng nhất cho hợ̀ thụ́ng thụng tin di đụ̣ng sụ́ GSM dưới hình thức các khuyến nghị, lấy các tiờu chuõ̉n này làm cơ sở cho viợ̀c xõy dựng mạng thụng tin di đụ̣ng và làm sao cho chỳng thụ́ng nhất, tương thớch với nhau.

Nguyờn tắc cơ bản xõy dựng nờn mạng GSM

• Vờ mặt kĩ thuọ̃t:

Mụ̣t trong những mục đớch đó là hợ̀ thụ́ng cần cho phộp chuyờ̉n vựng tự do với các thuờ bao trong Chõu Âu, có nghĩa là thuờ bao của nước này có thờ̉ thõm nhọ̃p vào mạng của nước khác khi di chuyờ̉n qua biờn giới trạm GSM – MS, hợ̀ thụ́ng phải tạo cho người dựng gọi và bị gọi được trong vựng phủ sóng quụ́c tế.

Các chỉ tiờu phục vụ:

+ Hợ̀ thụ́ng được thiết kế sao cho MS có thờ̉ dựng được trong tất cả các nước có mạng.

+Cựng với phục vụ thoại, hợ̀ thụ́ng phải cho phộp sự linh hoạt lớn nhất cho các loại dịch vụ khác liờn quan đến mạng liờn kết sụ́ liợ̀u đa dịch vụ ISDN (Intergrated Service Digital Network).

•Vờ chất lượng phục vụ và an toàn bảo mọ̃t

+ Chất lượng của tiếng thoại trong GSM phải ớt nhất như trong các hợ̀ thụ́ng di đụ̣ng tương tự trước đó trong điờu kiợ̀n thực tế.

+ Hợ̀ thụ́ng có khả năng mọ̃t mã hóa thụng tin người dựng mà khụng ảnh hưởng đến hợ̀ thụ́ng, cũng như khụng ảnh hưởng đến thuờ bao khác.

•Vờ sư dụng lại tần sụ́

Hợ̀ thụ́ng cho phộp khả năng sư dụng dải tần đạt hiợ̀u quả cao đờ̉ có thờ̉ phục vụ ở thành thị lõ̃n vựng nụng thụn cũng như các dịch vụ mới phát triờ̉n.

Dải tần sụ́ hoạt đụ̣ng: 890 – 960 MHz.

Hợ̀ thụ́ng GSM 900 phải có thờ̉ cựng tồn tại với các hợ̀ thụ́ng dựng GSM 900MHz trước đõy.

•Vờ mạng:

Kế hoạch nhọ̃n dạng và đánh sụ́ dựa trờn khuyến nghị của CCITT. Hợ̀ thụ́ng phải cho phộp cấu trỳc và tỷ lợ̀ tớnh cước khác nhau khi dựng trong các mạng khác nhau.

Trung tõm chuyờ̉n mạch và các thanh ghi dịch vụ phải dựng hợ̀ thụ́ng báo hiợ̀u đã được tiờu chuõ̉n hóa quụ́c tế.

Từ các khuyờ́n nghị của GSM, ta thấy mạng GSM cú các đặc điờ̉m chính sau:

- Có sụ́ lượng lớn các dịch vụ và tiợ̀n ớch cho thuờ bao cả trong thụng tin thoại và truyờn sụ́ liợ̀u.

- Có sự tương thớch của các dịch vụ trong GSM với các dịch vụ mạng có sẵn ( PSTN, ISDN) bởi các giao diợ̀n là theo chuõ̉n chung.

- Mụ̣t hợ̀ thụ́ng GSM quụ́c gia có thờ̉ cho thõm nhọ̃p và quản lý mọi máy đạt tiờu chuõ̉n GSM.

- Tự đụ̣ng định vị và cọ̃p nhọ̃t vị trớ cho mọi thuờ bao di đụ̣ng.

- Đụ̣ linh hoạt cao nhờ sư dụng các loại máy đầu cuụ́i thụng tin di đụ̣ng khác nhau. - Sư dụng băng tần ở 900 MHz với hiợ̀u quả cao nhờ sự kết hợp giữa 2 phương pháp TDMA và FDMA.

- Ghộp kờnh phụ và chuyờ̉n đụ̉i mã ở BCS đờ̉ giảm chi phớ truyờn dõ̃n.

- Nhọ̃n thực thuờ bao và bảo mọ̃t sụ́ liợ̀u người sư dụng( mọ̃t mã hóa) sẽ làm tăng sự bảo vợ̀ chụ́ng lại viợ̀c sư dụng thuờ bao trái phộp và nghe trụ̣m ở đường truyờn vụ tuyến.

- Nhảy tần, phát khụng liờn tục, chuyờ̉n giao bờn trong ụ và điờu chỉnh đụ̣ng cụng suất ra của BTS, các chức năng này nhằm giảm các mức nhiờ̃u giao thoa của hợ̀ thụ́ng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuyờ̉n giao giữa các MSC đờ̉ duy trì nụ́i thụng thoại cả khi di đụ̣ng giữa các vựng MSC khác.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Điều khiển chất lượng dịch vụ trong hệ thống GPRSUMTS.DOC (Trang 27)