- Dư nợ dài hạn: tỉ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng dài hạn giảm dần từ 25% năm 2004 còn 23.58% năm 2006, nguyên nhân là do tốc độ tăng dư nợ của
Bảng 9: TỈ TRỌNG DƯ NỢ CHO VAY TIÊU DÙNG TRÊN TỔNG DƯ NỢ
với 46.9%). Nhưng đến năm 2006 do gặp những điều kiện không thuận lợi từ phía thị trường nên tốc độ tăng của dư nợ cho vay tiêu dùng giảm (41.9%), trong khi tốc độ tăng trưởng nguồn vốn lại tăng (50%).
Qua phân tích cho thấy, tỉ lệ nguồn vốn dùng cho hoạt động cho vay tiêudùng còn thấp và có xu hướng giảm. Điều này chứng tỏ sự phát triển cho vay dùng còn thấp và có xu hướng giảm. Điều này chứng tỏ sự phát triển cho vay tiêu dùng chưa theo kịp sự tăng trưởng của nguồn vốn VPBank Hà Nội
b) Tỉ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng trên tổng dư nợ toàn chi nhánh
Tổng dư nợ cho vay của VPBank Hà Nội tăng qua các năm, từ 620,856trđ năm 2004 tăng lên 1,024,880 trđ năm 2006. Tốc độ tăng trưởng năm 2005 trđ năm 2004 tăng lên 1,024,880 trđ năm 2006. Tốc độ tăng trưởng năm 2005 đạt 22% nhưng đã tăng nhanh lên 35.3% năm 2006, phản ánh tốc độ mở rộng tất cả các loại hình tín dụng của chi nhánh đạt ở mức cao.
Bảng 9: TỈ TRỌNG DƯ NỢ CHO VAY TIÊU DÙNG TRÊN TỔNG DƯ NỢ NỢ
Đvt: trđ
Chỉ tiêu 2004 2005 2006
Dư nợ cho vay tiêu dùng 147,887 220,935 313,577
Tổng dư nợ 620,856 757,444 1,024,880
Tỉ trọng(%) 23.82 29.17 30.60
(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh VP Bank Hà Nội 2004, 2005, 2006)
Trong sự tăng trưởng nhanh của tổng dư nợ, hoạt động cho vay tiêu dùng đóng góp một tỉ trọng ngày càng lớn. Tỉ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng năm 2004 là 23.82%, sau đó tăng dần lên 29.17% năm 2005 và 30.6% năm 2006. Tỉ trọng ngày càng cao là do tốc độ tăng dư nợ cho vay tiêu dùng luôn cao hơn tốc độ tăng của tổng dư nợ, nhất là
trong năm 2005, hoạt động cho vay tiêu dùng tăng trưởng hơn 2 lần so với hoạt động tín dụng chung của toàn chi nhánh.
Qua tỉ trọng này cho thấy ngân hàng đã ngày càng tập trung vào hoạt động cho vay tiêu dùng, trong chiến lược phát triển trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu cả nước.