- GV quan sát, gợi ý thêm cho hs.
TÀI CONVẬT
- Hs nhận biết đặc điểm và hình dáng các con vật nuôi quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được con vật theo ý thích. - Yêu mến các con vật.
II. Chuẩn bị:
GV HS - Tranh, ảnh các con vật quen thuộc. - Vở tập vẽ 2.
- Một vài bài của hs vẽ. - Bút chì, màu vẽ…
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định.
- Kiểm tra đồ dùng. - Bài mới.
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: * GV treo tranh 1:
- Tranh vẽ gì?
- Hình ảnh con vật như thế nào? - Hình ảnh chính là gì?
- Ngoài ra còn có gì? - Đây là hình ảnh gì?
- Em thấy con voi có những đặc điểm gì?
- Màu sắc trong tranh như thế nào? * GV treo tranh 2:
- Tranh vẽ gì?
- Hình ảnh con mèo như thế nào? - Đặc điểm con mèo như thế nào? - Màu sắc như thế nào?
* Có rất nhiều con vật quen thuộc em hãy chọn 1 con vật để vẽ. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Chọn con vật định vẽ. - Vẽ hình các bộ phận lớn trước là gì? - Vẽ gì sau? - Tranh vẽ đàn voi.
- Trong tranh hình ảnh 2 con voi được vẽ to, rõ ràng ở giữa tranh.
- Hai con voi.
- Ngoài ra còn có cây, cỏ, hoa, mặt trời. - Đây là hình ảnh phụ.
- Con voi có thân mình to, 4 chân nó cũng cao to, đặc biệt nó có vòi, có 2 ngà, 2 lỗ tai cũng to bè…
- Tranh có màu đậm, màu nhạt làm cho hình ảnh chính nổi bật.
- Mẹ con nhà mèo.
- Mèo mẹ và mèo con đang đùa giỡn nhau trong sân.
- Con mèo có mình thon dài, 4 chân đi nhẹ nhàng, có đuôi dài, tai ngắn, có râu…
- Con mèo có màu vàng và trắng, màu tươi vui…
- Mình, đầu, chân, đuôi…
- Vẽ các bộ phận chi tiết sau: mắt, mũi, miệng…
- Tạo dáng cho con vật đi, đứng, chạy cho tranh sinh động.
- Ngoài ra còn vẽ thêm những gì? - Vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ màu có đậm, có nhạt, vẽ đều màu.
3- Hoạt động 3: Thực hành - GV cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- GV quan sát, gợi ý cho hs cách vẽ hình, vẽ màu. 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài để hs cùng xem: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ?
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương.
* Các con vật quen thuộc đem lại cho chúng ta nhiều lợi ích, các em phải biết yêu thương, chăm sóc và bảo vệ nó.
- Quần áo, túi xách, khăn, váy… - Có thể vẽ thêm 1 vài con vật khác. - Vẽ thêm cảnh: cây, nhà, núi, sông… - Hs chọn con vật để vẽ.
- Vẽ vừa với phần giấy ở vở tập vẽ. - Tìm các dáng khác nhau để vẽ. - Vẽ thêm hình ảnh khác. - Hs nhận xét về: + Hình vẽ. (Cách sắp xếp) + Màu sắc. - Chọn bài mình thích. IV. Dặn dò:
- Quan sát các con vật (chú ý đặc điểm của chúng). - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái cặp xách.
- Quan sát cái cặp xách học sinh. - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ.
Ngày tháng năm 20
TUẦN 27
Bài 27: Vẽ theo mẫu: VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH I. Mục tiêu:
- Biết cách vẽ và vẽ được cái cặp sách - Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị:
GV HS - Một vài cái cặp có hình dáng và trang trí khác - Vở tập vẽ 2. nhau - Bút chì, màu vẽ.. - Một vài bài của hs vẽ…
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định.
- Kiểm tra đồ dùng. - Bài mới.
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: * GV giới thiệu một vài cái cặp và hỏi:
- Các cặp xách này có hình dáng như thế nào?
- Các cặp gồm các bộ phận nào? - Màu sắc và cách trang trí như thế nào?
- Em hãy giới thiệu cặp xách của mình cho các bạn cùng xem.
2- Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV giới thiệu mẫu và hướng dẫn. + Vẽ hình cái cặp (chiều dài, chiều cao) vừa với phần giấy.
+ Tìm phần nắp, quai…
+ Vẽ các nét chi tiết cho giống. + Vẽ hoạ tiết trang trí và vẽ màu theo ý thích.
3- Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho hs xem 1 số bài của hs năm trước vẽ.
- GV quan sát, gợi ý cho hs cách vẽ. 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài để hs cùng xem: - Có nhiều loại cặp xách, có cặp có hình chữ nhật nằm ngang, có cặp có hình chữ nhật đứng…
- Thân, nắp, quai, dây đeo…
- Các cặp xách được trang trí khác nhau về hoạ tiết, màu sắc. Hoạ tiết là hoa, lá, con vật. - Hs trả lời. - Cả lớp thực hành - Hs nhận xét về: + Hình vẽ. (Cách sắp xếp) + Màu sắc. - Chọn bài mình thích.
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ?
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương.
IV. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ thêm vào hình có sẵn và vẽ màu. - Mang theo đầy đủ dụng cụ học tập.
Ngày tháng năm 20
TUẦN 28
Bài 28: Vẽ trang trí: VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU I. Mục tiêu:
- Hs vẽ thêm được các hình thích hợp vào hình có sẵn. - Vẽ màu theo ý thích.
- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
II. Chuẩn bị:
GV HS - Tranh, ảnh về các loại gà - Vở tập vẽ 2.
- Một vài bài có cách vẽ màu. - Bút chì, màu vẽ… - Một vài bài của hs vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định.
- Kiểm tra đồ dùng và kiểm tra bài cũ - Bài mới.
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV treo tranh vẽ gà có màu và chưa có màu:
+ Em thấy bức tranh nào đẹp hơn? Vì sao?
+ Tranh số 2 chưa hoàn chỉnh về hình và màu. Vậy hôm nay cô trò ta cùng vẽ tiếp hình và vẽ màu
- GV treo tranh: + Tranh vẽ gì?
+ Trong tranh có những loại gà gì? + Ngoài ra còn có gì?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
- GV treo tranh 2 (bài tập ở vở tập vẽ 2 phóng to).
+ Tranh vẽ gì?
+ Em thấy bức tranh này đã đẹp chưa? Vì sao?
+ Để bức tranh đẹp thì theo em, em định vẽ thêm những gì? 2- Hoạt động 2: Cách vẽ hình, vẽ màu: - Caác vẽ hình: + Tìm hình định vẽ (gà, nhà, cây…) + Đặt hình vẽ thêm vào vị trí thích hợp trong tranh. - Cách vẽ màu:
+ Cách vẽ màu như thế nào?
+ Vẽ nhiều màu khác nhau cho
- Tranh số 1 đẹp hơn vì đã có màu hoàn chỉnh.
- Tranh có màu đậm, màu nhạt làm cho hình ảnh chính nổi bật.
- Tranh vẽ đàn gà.
- Gà trống, gà mái và những con gà com.
- Ngoài ra còn có hàng rào, bụi chuối, mặt trời, cỏ…
- Tranh có rất nhiều màu, màu tươi sáng, rực rỡ, con gà ttrống thì nhiều màu, gà mái, gà con ít màu hơn… - Tranh vẽ hình 1 con gà trống, 2 con gà con tranh mồi.
- Chưa đẹp vì bức tranh này còn trống nhiều chỗ ta có thể vẽ thêm các hình ảnh khác và vẽ màu.
- Vẽ thêm gà mái, gà trống, gà con vào những chỗ trống.
- Vẽ thêm 1 vài hình ảnh khác như: nhà, cây, cỏ, hoa, mặt trời, mây.
- Vẽ màu theo ý thích. - Vẽ màu có đậm, có nhạt.
tranh sinh động.
3- Hoạt động 3: Thực hành - GV cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Hs có thể dùng bút màu vẽ.
- GV quan sát, gợi ý cho hs cách vẽ.
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài để hs cùng xem: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ?
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương.
* Con gà nó đem lại cho con người rất nhiều lợi ích.
- Em hãy kể những lợi ích của các con gà.
- Em làm những công việc đối với con gà?
* GV chốt ý.
- Vẽ hình thêm vào tranh cho hợp lý và đẹp. - Vẽ màu. - Hs nhận xét về: + Hình vẽ. + Cách sắp xếp. + Màu sắc. - Chọn bài mình thích. - Con gà cho chúng ta trứng, thịt, gáy báo mặt trời lên…
- Yêu thương, chăm sóc con gà như: cho ăn,…
IV. Dặn dò:
- Hoàn thành ở nhà (nếu chưa xong). - Chuẩn bị bài sau: Vẽ con vật. + Quan sát các con vật quen thuộc. + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ.
Ngày tháng năm 20 TUẦN 29 Bài 29: VẼ CON VẬT I. Mục tiêu: - Hs nhận biết hình dáng con vật - Vẽ được con vật mà em thích.
- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
II. Chuẩn bị:
GV HS - Tranh, ảnh các con vật có hình dáng khác nhau - Vở tập vẽ 2. - Một vài bài vẽ của hs - Bút chì, màu vẽ…
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định.
- Kiểm tra đồ dùng và kiểm tra bài cũ - Bài mới.
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV treo tranh
+ Tranh vẽ những con vật gì ? + Hình dáng các con vật như thế nào?
- Tranh vẽ các con vật : con dê, con bò, con lợn,…
- Hình dáng các con vật khác nhau như:
+ Con dê thì có sừng, con thỏ, con lợn không có sừng.
+ Con lợn thì béo, lỗ mũi to, 4 chân ngắn…
* Mỗi con một dáng vẻ khác nhau: con đang đi, con chạy, con nằm, con đang ăn…nhưng nó đều có các bộ phận chung là gì?
- Ngoài ra em còn biết những con vật gì ?
- Có rất nhiều con vật khác nhau, ác em tự chọn con vật mà em thích để vẽ.
2- Hoạt động 2: Cách vẽ :
* Tương tự như các bài trước chúng ta đã học. Vậy cách tiến hành cách vẽ convật như thế nào ?
- Tạo dáng các con vật cho sinh động như: đi, đứng, nằm, chạy…
3- Hoạt động 3: Thực hành:
- Gv cho hs xem bài hs năm trước vẽ
- GV quan sát, gợi ý cho hs cách vẽ.
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài để hs cùng xem: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ? + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương.
* Các con vật rất gần gũi với chúng ta, nó đem lại nhiều lợi ích cho con người…Các em phải biết yêu thương, chăm sóc, bảo vệ chúng
ngắn…
- Các con vật đều có các bộ phận chính là: đầu, mình, chân , đuôi… - Có rất nhiều con vật khác nhau: con vịt, con trâu, con mèo, con gà… - Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình, đuôi, chân…
- Vẽ chi tiết sau mắt, mũi, miệng…. - Vẽ thêm các hình ảnh phụ phù hợp với nội dung tranh.
- Vẽ màu theo ý thích. - Chọn con vật để vẽ - Cần tạo dáng cho con vật - Vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp - Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt - Hs nhận xét về: + Hình vẽ. + Cách sắp xếp. + Màu sắc. - Chọn bài mình thích. IV. Dặn dò:
- Hoàn thành ở nhà (nếu chưa xong). + Quan sát các con vật quen thuộc.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: đè tài vệ sinh môi trường + Sưu tầm tranh, ảnh về đè tài môi trường ( nếu có) + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ.
TUẦN 30
Ngày tháng năm 20
Bài 30:Vẽ tranh: ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu:
- Hs hiểu về vệ sinh môi trường - biết cách vẽ tranh
- Vẽ được tranh đề tài về vệ sinh môi trường. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bị:
GV HS - Tranh, ảnh về đề tài vệ sinh môi trường. - Vở tập vẽ 2.
- Một vài bài vẽ của hs - Bút chì, màu vẽ… - Tranh sưu tầm
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định.
- Kiểm tra đồ dùng và kiểm tranh sưu tầm - Bài mới.
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
* Giới tiệu bài
- GV treo tranh phong cảnh: + Tranh này vẽ gì ?
+ Em thấy cảnh thiên nhiên này như thế nào ?
* Làm thế nào để cho môi trường xanh- sạch- đẹp, chúng ta cùng tìm hiểu bài: Vẽ tranh: Đề tài vệ sinh môi trường.
- Gv ghi bảng.
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh
+ Tranh vẽ gì?
+ Công việc của các bạn đang dọn
- Tranh vẽ cảnh thiên nhiên
- Cảnh thiên nhiên này xanh tươi và sạch đẹp
- Tranh vẽ các bạn đang lao động dọn vệ sinh ở trường.
- Các bạn đang tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu…
vệ sinh như thế nào ?
+ Hình ảnh chính trong tranh như thế nào ?
+ Ngoài ra còn có gì ?
+ Hình dáng của các bạn trong tranh như thế nào?
+ Em có biết những công việc gì để làm sạch môi trường?
2- Hoạt động 2: Cách vẽ :
* Tương tự như các bài trước chúng ta đã học. Vậy cách tiến hành cách vẽ con vật như thế nào ?
- Tạo dáng các con vật cho sinh động như: đi, đứng, nằm, chạy…
3- Hoạt động 3: Thực hành:
- Gv cho hs xem bài hs năm trước vẽ
- GV quan sát, gợi ý cho hs cách vẽ.
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài để hs cùng xem: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ? + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương.
* Các con vật rất gần gũi với chúng ta, nó đem lại nhiều lợi ích cho con người…Các em phải biết yêu thương, chăm sóc, bảo vệ chúng
- Các bạn đang dọn vệ sinh được vẽ to, rõ nổi bật nhất
- Ngoài ra còn có ngôi trường, cây, rau, hoa….
- Mỗi bạn có một dáng vẻ khác nhau : bạn đang ngồi, bạn đang cúi xuống, bạn đang, đi…
- Lao động dọn vệ sinh ở nhà, ở nơi công cộng, đường làng, ngõ xóm như: trồng cây, tưới cây, nhặt rác….
đuôi, chân…
- Vẽ chi tiết sau mắt, mũi, miệng…. - Vẽ thêm các hình ảnh phụ phù hợp với nội dung tranh.
- Vẽ màu theo ý thích. - Chọn con vật để vẽ - Cần tạo dáng cho con vật - Vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp - Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt - Hs nhận xét về: + Hình vẽ. + Cách sắp xếp. + Màu sắc. - Chọn bài mình thích. IV. Dặn dò:
- Hoàn thành ở nhà (nếu chưa xong). + Quan sát các con vật quen thuộc.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: đè tài vệ sinh môi trường + Sưu tầm tranh, ảnh về đè tài môi trường ( nếu có)
+ Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. TUẦN 31 Ngày tháng năm 20 Bài 31: Vẽ trang trí Trang trí hình vuông I. Mục tiêu:
- HS biết được cách trang trí hình vuông đơn giản. - Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.