VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN

Một phần của tài liệu giáo án mĩ thuật lớp cả năm (Trang 35)

III- Các hoạt động dạy học:

VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN

+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ.

Giảng ngày 5/6/7/8 tháng 01/2010 Bài 18:

VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN

(Hình gà mái - Phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ) I. Mục tiêu:

- Hs hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam. - Biết vẽ màu vào hình có sẵn.

- Nhận biết vẻ đẹp và yêu thích tranh dân gian

GV HS - Tranh dân gian Đông Hồ như: Phú quý, Gà - Vở tập vẽ

Mái, Lợn ăn cây ráy… - Bút chì, màu vẽ, tẩy… - Tranh gà mái (phóng to)

- Một vài bài của học sinh vẽ màu.

III. Các hoạt động dạy học:

- Ổn định.

- Kiểm tra đồ dùng - Bài mới

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

- GV treo một số tranh dân gian Đông Hồ và đặt câu hỏi.

+ Tranh này do ai vẽ?

* Tiết trước chúng ta đã học xem tranh dân gian Đông Hồ. Hôm nay chúng ta cùng vẽ màu vào tranh dân gian Đông Hồ.

- GV ghi bảng.

- GV treo tranh Gà mái + Tranh vẽ gì?

+ Hình ảnh gà mẹ và những con gà con như thế nào?

* Nhà các em có nuôi gà không? + Con gà nhà em có những màu gì?

- Gv treo tranh gà mái có vẽ màu và chưa vẽ màu

+ Tranh nào đẹp hơn?

* Để có bức tranh đàn gà đẹp các em phải vẽ

- Đây là tranh dân gian Đông Hồ.

- Tranh vẽ gà mẹ và nhiều chú gà con. - Con gà mẹ được vẽ to ở giữa đang bắt mồi cho đàn gà con, mỗi con 1 dáng vẽ khác nhau: đi, đứng, ngồi trên lưng mẹ, chạy…

- Con gà có nhiều màu như: màu nâu, màu vàng, màu trắng, màu đỏ, màu cam…

2- Hoạt động 2: Cách vẽ màu: - Vẽ màu theo ý thích.

- Chọn màu khác nhau để vẽ lông, đầu, cánh, chân…những con gà con.

- Có thể vã màu nền hoặc không.

3- Hoạt động 3: Thực hành: - GV cho hs xem 1 số bài hs vẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV quan sát , gợi ý hs tìm nhiều màu vẽ cho đẹp, tránh lem ra ngoài, đều màu.

4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài để hs cùng xem: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ. - Theo em bài nào đẹp nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương.

- Hs tự chọn màu để vẽ theo ý thích. - Vẽ đều màu, không lem ra ngoài. - Hs nhận xét:

+ Màu sắc. + Cách vẽ màu.

- Chọn bài mình thích.

IV. Dặn dò:

- Vẽ tiếp ở nhà nếu chưa xong.

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài sân trường em giờ ra chơi. + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ.

TUẦN 19

Ngày tháng năm 20

Bài 19: Vẽ tranh: ĐỀ TÀISÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI I. Mục tiêu:

- Hs biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường. - Biết cách vẽ tranh đề tài: Sân trường em giờ ra chơi.

- Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng.

II. Các hoạt động dạy học:

- Ổn định.

- Kiểm tra đồ dùng - Bài mới.

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Khi các em nghe “ Tùng! Tùng! Tùng!” thì báo hiệu điều gì ?

- Các em có thích giờ ra chơi không ?

- Bài học hôm nay các em hãy vẽ lại những hoạt động vui chơi ở sân trường mình trong giờ ra chơi.

- Gv ghi bảng - GV treo tranh + Tranh vẽ gì ?

+ Em thấy sân trường giờ ra chơi như thế nào ?

+ Những hình ảnh nào diễn tả sân trường giờ ra chơi rất nhộn nhịp ? + Quang cảnh ở sân trường như thế nào ?

+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?

+ Trong giờ ra chơi em chơi nhũng trò chơi gì ?

* Có rất nhiều hoạt động vui chơi trong sân trường giờ ra chơi, các em hãy chọn những hoạt động cụ thể đẻ vẽ tranh.

2- Hoạt động 2: Cách vẽ :

- Chọn nội dung: Vẽ về hoạt động nào?

- Vẽ hình ảnh chính trước. Hình ảnh phụ vẽ xung quanh.

- Chú ý vẽ các dáng người khác nhau như chạy, nhảy, đi, đứng, ngồi…. cho tranh sinh động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Báo hiệu giờ ra chơi

- Các em thích giờ ra chơi, vì các em sẽ cùng các bạn vui đùa, giải trí sau giờ học căng thẳng.

- Tranh vẽ cảnh sân trường giờ ra chơi.

- Sân trường giờ ra chơi rất nhôn nhịp

- Trong sân trường có rất nhiều trò chơi khác nhau như: một nhóm bạn nữ nhảy dây, bạn nam thì đá cầu, bắn bi,… và một số bạn đang xem cổ vũ cho bạn chơi.

- Quang cảnh ở sân trường có cây, bồn hoa, trụ cờ, cây cảnh với nhiều màu sắc khác nhau.

- Các bạn ở sân trường thì mặc đồ đồng phục là quần xanh, áo trắng, và cảnh vật xung quanh với màu xanh của cây, cỏ, màu vàng, đỏ ở bồn hoa….

- Trong giờ ra chơi có rất nhiều trò chơi như: bịt mắt bắt dê, xem báo, múa hát, tập thể dục…

- Chọn hoạt động cụ thể ( chỉ một hoặc vài trò chơi không nên vẽ nhiều sẽ rối)

- Vẽ màu có đậm có nhạt, màu tươi sáng, có cả màu nền.

3- Hoạt động 3: Thực hành:

- GV cho hs xem một số bài của hs vẽ

- GV quan sát, gợi ý cho hs vẽ các hình dáng người 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài để hs cùng xem. + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét , tuyên dương

Giờ ra chơi là giờ nghỉ giải lao sau hững giờ học vất vả. Chúng ta sẽ chơi những trò chơi bổ ích có lợi cho sức khoẻ, lành mạnh như : xem báo, múa hát, tập thể dục, nhảy dây… không chơi những trò chơi có hại như: đánh nhau, trèo cây…

- HS chọn hoạt động vui chơi để vẽ - Chọn nội dung chính, phụ cụ thể - Hs nhận xét về: + Hình ảnh + Cách sắp xếp + Màu sắc + Chọn bài mình thích IV. Dặn dò:

- Hoàn thành xong bài ở nhà ( nếu chưa xong) - Quan sát cái túi xáh

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái túi xách + Mang theo đầy đủ đồ dùng học tập

TUẦN 20

Ngày tháng năm 20

Bài 20: Vẽ theo mẫu:VẼ CÁI TÚI XÁCH I. Mục tiêu:

- Hs nhận biết được đặc điểm của một số loại túi xách. - Biết cách vẽ cái túi xách.

- Vẽ được cái túi xách theo mẫu.

II. Mục tiêu:

GV HS

- Sưu tầm 1 số túi xách có hình dáng và trang - Vở tập vẽ

- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ. - Một vài bài vẽ cái túi xách của hs.

III. Các hoạt động dạy học:

- Ổn định

- Kiểm tra đồ dùng - Bài mới

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV cho hs xem 1 vài cái túi xách đã chuẩn bị và đặt câu hỏi:

+ Các túi xách này giống nhau và khác nhau như thế nào?

* Túi xách có rất nhiều kiểu dáng và màu sắc khác nhau.

- Em còn biết loại túi xách nào nữa không?

2- Hoạt động 2: Cách vẽ

- GV chọn 1 cái túi xách treo lên bảng vừa tầm mắt dễ quan sát.

+ Các em quan sát cái túi xách, các em thấy chúng ta phải làm gì?

- Trang trí theo ý thích:

+ Trang trí kín mặt túi xách bằng hình hoa, lá, chim, quả.

+ Trang trí đường diềm. + Trang trí và vẽ màu tự do.

3- Hoạt động 3: Thực hành:

- GV đặt 1 số mẫu sao cho cả lớp quan sát được. 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài để hs cùng xem: - Các túi xách có hình dáng khác nhau.

- Giống nhau: là có thân, có quai xách, có trang trí.

- Khác nhau:

+ Một cái có hình chữ nhật đứng, một cái có hình vuông, một cái có hình chữ nhật nằm ngang.

+ Có quai xách ngắn, có quai xách dài, dây đeo…

+ Có trang trí khác nhau như: con vật, hoa lá, ô vuông…

- Hs trả lời.

- Vẽ phác hoạ hình túi xách và quai xách( vừa với phần giấy).

- Vẽ nét đáy túi. - Trang trí.

- Hs nhìn mẫu tự chọn để vẽ. - Vẽ cho giống mẫu.

- Vẽ màu, trang trí cho túi xách đẹp. - Hs nhận xét:

+ Em có nhận xét gì?

+ Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương.

+ Hình vẽ. + Màu sắc.

- Chọn bài mình thích.

IV. Dặn dò:

- Quan sát cái túi xách.

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ hình dáng người. - Quan sát các dáng: đi, đứng, chạy, nhảy… + Mang theo đầy đủ dụng cụ học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gi ng ngày: ả 26;27;28;29 Tháng 1 n m 2010ă

Bài 21:

Một phần của tài liệu giáo án mĩ thuật lớp cả năm (Trang 35)