Giải pháp cụ thể hoàn thiện cơ chế hoạt động KTNN

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế về mô (Trang 137)

3.1.1.1.2 Mục tiêu hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của KTNN 1.2 Mục tiêu hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của KTNN 2 Mục tiêu hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của KTNN 2 Mục tiêu hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của KTNN

Việt Nam

Việt Nam Việt Nam

Việt Nam

3. 3.3.

3.1.1.1.1.2222.1 Nâng cao chất l−ợng hoạt động của K.1 Nâng cao chất l−ợng hoạt động của K.1 Nâng cao chất l−ợng hoạt động của K.1 Nâng cao chất l−ợng hoạt động của KTNN trong việc đánh giá tính kinh TNN trong việc đánh giá tính kinh TNN trong việc đánh giá tính kinh TNN trong việc đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả và hiệu lực của việc quản lý, sử dụng tiền và

tế, tính hiệu quả và hiệu lực của việc quản lý, sử dụng tiền và tế, tính hiệu quả và hiệu lực của việc quản lý, sử dụng tiền và

tế, tính hiệu quả và hiệu lực của việc quản lý, sử dụng tiền và tài sản nhà n−ớctài sản nhà n−ớctài sản nhà n−ớc tài sản nhà n−ớc Trong những năm vừa qua, do KTNN mới ra đời còn ít về số l−ợng các KTV do đó phạm vi kiểm toán rất nhỏ so với nhu cầu của nền kinh tế, mặt khác do ch−a kịp thời ban hành các quy định, quy trình, chuẩn mực kiểm toán nên chất l−ợng kiểm toán còn hạn chế cả về vấn đề xác nhận tính trung thực và hợp pháp của các số liệu tài chính – kế toán cũng nh− về các kiến nghị với các bên liên quan trong việc sửa đổi sai phạm về quản lý kinh tế- tài chính. Mục tiêu lâu dài để phát triển KTNN t−ơng xứng với nhiệm vụ và vai trò mà Nhà n−ớc và x? hội giao cho cần phải hoàn thiện KTNN theo 2 h−ớng cơ bản sau:

a. Một là: Nhanh chóng thực hiện đầy đủ các chức năng kiểm toán của KTNN trong việc đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả và tính hiệu lực trong mọi hoạt động quản lý kinh tế của Nhà n−ớc. Trong thời gian vừa qua KTNN mới chủ yếu thực hiện chức năng xác nhận sự trung thực và hợp pháp các thông tin của các BCTC tại các đơn vị có sử dụng ngân sách. Trên thế giới, nhiều n−ớc coi hình thức KTHĐ để thực hiện chức năng đánh giá tính kinh tế, hiệu quả của các hoạt

KIL OB OO KS .CO M

động kinh tế là chủ yếu. Để triển khai đ−ợc hình thức KTHĐ cần có một số điều kiện về trình độ của KTV, về các quy định, quy trình kiểm toán riêng, các tiêu chí đánh giá phải đ−ợc làm hoàn thiện và phù hợp với thực tiễn để làm cơ sở cho việc đánh giá là tốt hay xấu. Muốn vậy cần phải nhanh chóng tuyển chọn đ−ợc đội ngũ KTV có nhiều kinh nghiệm, các chuyên gia giỏi trong các ngành kỹ thuật, công nghệ. Đồng thời tăng c−ờng việc đào tạo, cập nhật thông tin cho đội ngũ KTV đủ khả năng đóng góp đáp ứng yêu cầu của công việc đòi hỏi chuyên môn cao. Mặt khác phải nhanh chóng ban hành các chuẩn mực kiểm toán liên quan đến hình thức KTHĐ để dần dần đ−a hình thức kiểm toán này chiếm tỷ trọng t−ơng đối trong kế hoạch kiểm toán hàng năm. Cần coi trọng và mạnh dạn triển khai các hình thức kiểm tra tr−ớc và kiểm tra trong quá trình hoạt động của các đối t−ợng kiểm toán nh− vừa qua đ? tiến hành đó là việc kiểm toán trong quá trình thi công xây dựng cầu Thanh Trì, công trình Trung tâm hội nghị Quốc gia, trụ sở làm việc mới của Bộ tài chính. qua đó rút kinh nghiệm để có cơ sở chỉ đạo tốt hơn trong việc đánh giá hiệu quả của việc giám sát đồng thời với quá trình thi công. Đây là một hình thức kiểm toán có tính phòng ngừa, chống l?ng phí rất có hiệu quả đ−ợc nhiều n−ớc trên thế giới áp dụng phổ biến.

b. Hai là: Phải nhanh chóng nâng cao năng lực và chất l−ợng của KTNN trong việc thực hiện nhiệm vụ. Hiện nay do số l−ợng các KTV và quy mô kiểm toán khu vực còn hạn chế, ch−a thực hiện đ−ợc việc kiểm toán tại tất cả các đối t−ợng thuộc phạm vi kiểm toán theo quy định. Về nhiệm vụ, hằng năm KTNN phải đảm bảo kiểm toán đầy đủ báo cáo quyết toán NSNN của tất cả các đơn vị thuộc các cấp ngân sách, các đơn vị thụ h−ởng NSNN, các tổ chức chính trị, quần chúng có sử dụng NSNN…với nhiệm vụ đ−ợc giao nh− trên là một khối l−ợng công việc khổng lồ. Để đáp ứng đ−ợc khối l−ợng công việc ấy là việc rất khó, đòi hỏi quy mô KTNN phải lớn gấp nhiều lần hiện nay, yêu cầu công tác phát triển các KTNN khu vực, kiểm toán chuyên ngành phải tăng nhanh về số l−ợng. Tuy nhiên do ph−ơng pháp của kiểm toán là chọn mẫu do đó có thể hàng năm chọn mẫu một số đối t−ợng để tiến hành kiểm toán nh−ng đòi hỏi mẫu chọn phải lớn

KIL OB OO KS .CO M

và hợp lý, mang tính đại diện cho tổng thể; không cần thiết phải kiểm tra toàn bộ các đối t−ợng kiểm toán để tiết kiệm chi phí. Mặt khác cần nâng cao về chất l−ợng công tác kiểm toán và báo cáo kiểm tra để có thể đ−a ra đ−ợc nhiều thông tin hơn, chính xác hơn, có nhiều kiến nghị phù hợp với thực tế nhằm giúp Quốc hội, Chính phủ cũng nh− tại chính các đối t−ợng kiểm toán có đ−ợc các quyết định quản lý tốt hơn. Để nâng cao đ−ợc chất l−ợng công tác kiểm toán cần làm tốt một số việc sau:

Thứ nhất cần tuyển chọn đ−ợc những KTV có trình độ chuyên môn sâu, nhiều kinh nghiệm, tuyển chọn đ−ợc các chuyên gia trong một số ngành kỹ thuật và công nghệ.

Thứ hai là nhanh chóng đổi mới công tác đào tạo, bồi d−ỡng KTV, đổi mới các hình thức cập nhật kiến thức mới nhằm cung cấp kịp thời các thay đổi về quy định quản lý cho đội ngũ KTV, cung cấp kịp thời các thay đổi về quy định quản lý cho đội ngũ KTV, cũng nh− các kiến thức x? hội cần thiết khác.

c. Ba là: khẩn tr−ơng ban hành các quy định về quy trình chung KTNN và các h−ớng dẫn phù hợp với các lĩnh vực kiểm toán mới, ban hành hệ thống chuẩn mực mới theo thông lệ quốc tế và phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam. Ban hành quy trình kiểm soát chất l−ợng theo h−ớng tôn trọng sự độc lập của KTV, tổ đoàn kiểm toán. Đồng thời phải nhanh chóng thực hiện sự phân công cấp mạnh cho các kiểm toán chuyên ngành và kiểm toán khu vực trong việc xét duyệt, phát hành báo cáo kiểm toán để đáp ứng đ−ợc khối l−ợng công việc ngày một nhiều hơn với chất l−ợng cao hơn.

3. 3.3.

3.1.1.1.1.2222.2 Nâng cao hiệu lực pháp luật về kinh tế .2 Nâng cao hiệu lực pháp luật về kinh tế .2 Nâng cao hiệu lực pháp luật về kinh tế .2 Nâng cao hiệu lực pháp luật về kinh tế ---- tài chính đối với Chính phủ, tài chính đối với Chính phủ, tài chính đối với Chính phủ, tài chính đối với Chính phủ, các đơn vị sử dụng tiền và tài sản của Nhà n−ớc

các đơn vị sử dụng tiền và tài sản của Nhà n−ớccác đơn vị sử dụng tiền và tài sản của Nhà n−ớc các đơn vị sử dụng tiền và tài sản của Nhà n−ớc

Thông qua hoạt động kiểm toán, cần nâng cao chất l−ợng báo cáo kiểm toán đáp ứng đ−ợc vai trò cung cấp thông tin cho các cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền xử lý các sai phạm của các đơn vị sử dụng NSNN. Với chức năng kiểm toán tuân thủ, kiểm toán BCTC, KTHĐ, kiểm toán tr−ớc và trong quá trình hoạt động của đối t−ợng để kịp thời phát hiện các hành vi sai phạm, l?ng phí của công và phòng

KIL OB OO KS .CO M

ngừa các hành vi tham nhũng của các cá nhân, tổ chức có sử dụng NSNN. Chất l−ợng của báo cáo kiểm toán cần đ−a ra đ−ợc các kiến nghị xử lý sai phạm nghiêm khắc, tránh hiện t−ợng nể nang, bỏ qua sai sót bằng cách nhắc nhở, khi phát hiện vụ việc có dấu hiện hình sự cần chuyển hồ sơ sang các cơ quan pháp luật để khởi tố vụ án. Đây là vấn đề rất đ−ợc d− luận quan tâm trong thời gian qua, tuy nhiên KTNN mới đ−a đ−ợc một số hồ sơ có dấu hiệu tham nhũng ra cơ quan pháp luật để khởi tố mặc dù có rất nhiều phát hiện về các sai phạm trên nhiều lĩnh vực về XDCB, sử dụng NSNN, đầu t− không hiệu quả ở các DNNN… Mặt khác cần đẩy mạnh việc minh bạch hoá và lành mạnh hoá các thông tin tài chính, cung cấp cho Quốc hội, Chính phủ có thêm thông tin trong việc sửa đổi hệ thống luật pháp về kinh tế tài chính tạo đ−ợc hành lang thông thoáng trong kinh doanh, thu hút đ−ợc nhiều nguồn đầu t− hơn từ n−ớc ngoài, từ các nguồn kinh tế t− nhân và x? hội để tham gia phát triển kinh tế. Tăng c−ờng việc thu thập các ý kiến phản hồi từ cơ sở, các đánh giá và kiến nghị của đối t−ợng kiểm toán về những bất cập của hệ thống luật pháp để đề xuất và kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ sửa đổi các luật hiện hành, ban hành các luật mới phù hợp với thực tiễn đời sống x? hội.

3. 3.3.

3.1.1.1.2222.3 Hỗ trợ Quốc hội trong việc tăng c−ờng năng lực giám sát NSNN1. .3 Hỗ trợ Quốc hội trong việc tăng c−ờng năng lực giám sát NSNN.3 Hỗ trợ Quốc hội trong việc tăng c−ờng năng lực giám sát NSNN.3 Hỗ trợ Quốc hội trong việc tăng c−ờng năng lực giám sát NSNN

Trong bối cảnh hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, vấn đề đảm bảo an ninh kinh tế – tài chính của một quốc gia là vấn đề sống còn bên cạnh việc đảm bảo an ninh quốc phòng và sự toàn vẹn l?nh thổ. Để đảm bảo đ−ợc điều đó đòi hỏi phải kiện toàn hệ thống giám sát kinh tế- tài chính ở mức độ cao, coi đó nh− là biện pháp quan trọng không thể thiếu đ−ợc giúp cho nền kinh tế không bị lâm vào tình trạng mất ổn định và khủng hoảng nh− các n−ớc Châu á vào những năm 1997. Hệ thống giám sát này phải kịp thời phát hiện những bất ổn trong hệ thống tài chính và kịp thời đ−a ra các biện pháp phòng ngừa những nguy cơ xảy ra khủng hoảng kinh tế- tài chính của đất n−ớc. Trong tuyên bố Lima cũng nêu rất rõ nguy cơ của một nền kinh tế dễ lâm vào khủng hoảng và l?ng phí các nguồn lực khi không có đ−ợc một cơ quan kiểm tra tài chính độc lập làm nhiệm vụ kiểm

KIL OB OO KS .CO M

tra và phát hiện các bất ổn của nền kinh tế, góp phần làm minh bạch hóa nền tài chính của một quốc gia. Quốc hội với t− cách là cơ quan có quyền quyết định dự toán NSNN, phân bổ ngân sách trung −ơng và phê chuẩn tổng quyết toán NSNN, đồng thời Quốc hội có quyền giám sát việc chấp hành dự toán NSNN, quyết định các chính sách tài chính. Để thực hiện đ−ợc những quyền quan trọng đó, bên cạnh năng lực của các đại biểu Quốc hội, các nguồn thông tin mà Quốc hội có đ−ợc, cần thiết phải có cơ quan KTNN với t− cách là một công cụ hữu hiệu giúp Quốc hội giám sát và kiểm soát các hoạt động kinh tế- tài chính vĩ mô của Nhà n−ớc.

Thông qua chức năng, nhiệm vụ của mình, KTNN cung cấp thông tin cho Quốc hội để thực hiện các quyền của Quốc hội. Trong những năm vừa qua, nhiệm vụ này của KTNN đ−ợc thực hiện còn yếu ch−a t−ơng xứng với vai trò của KTNN trong hệ thống các cơ quan kiểm tra, kiểm soát của Nhà n−ớc cũng nh− năng lực nội tại của KTNN. Do vậy KTNN cần nhanh chóng ban hành quy trình xây dựng báo cáo hàng năm để trình Quốc hội và các uỷ ban của Quốc hội nắm đ−ợc toàn cảnh một bức tranh tổng thể về tổng quyết toán NSNN và tiến độ thực hiện các dự án trọng điểm quốc gia. Xây dựng và ban hành quy trình làm các báo cáo đột xuất và th−ờng viên để trình Quốc hội khi có yêu cầu. Đây là mối quan hệ hữu cơ mật thiết giữa KTNN và Quốc hội, thông qua các báo cáo quan trọng đó Quốc hội có cơ sở để đánh giá các hoạt động của Chính phủ trong một năm; đ−a ra đ−ợc các quyết định quan trọng điều chỉnh cơ cấu và chính sách phát triển kinh tế; thấy đ−ợc tình hình l?ng phí và sử dụng sai mục đích các nguồn lực hữu hạn của đất n−ớc đ? có biện pháp điều chỉnh thích ứng. Mặt khác qua đó để KTNN phát huy đ−ợc năng lực và nâng cao đ−ợc uy tín của mình trong việc thực hiện nhiệm vụ, tăng c−ờng khả năng răn đe đối với các hành vi tham ô, l?ng phí của công để góp phần làm tăng hiệu lực giám sát của Quốc hội và hiệu lực pháp luật về kinh tế- tài chính của Nhà n−ớc.

3. 3. 3.

3.1.1.1.1.2222.4 Giải toả trách nhiệm cho Chính phủ, uỷ ban .4 Giải toả trách nhiệm cho Chính phủ, uỷ ban .4 Giải toả trách nhiệm cho Chính phủ, uỷ ban nnnnhân dân các cấp trong .4 Giải toả trách nhiệm cho Chính phủ, uỷ ban hân dân các cấp trong hân dân các cấp trong hân dân các cấp trong việc tổ chức, thực hiện ngân sách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

việc tổ chức, thực hiện ngân sáchviệc tổ chức, thực hiện ngân sách việc tổ chức, thực hiện ngân sách

Theo quy định của pháp luật hiện nay việc quyết định dự toán ngân sách, phê chuẩn quyết toán ngân sách thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Hội đồng nhân

KIL OB OO KS .CO M

dân các cấp. Chính phủ, uỷ ban nhân dân các cấp có nhiệm vụ lập dự toán NSNN, ph−ơng án phân bổ ngân sách cấp t−ơng ứng trình Quốc hội, Hội đồng nhân dân quyết định. Đồng thời Chính phủ, uỷ ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện ngân sách đ? đ−ợc Quốc hội, Hội đồng nhân dân quyết định. Khi kết thúc năm ngân sách, Chính phủ và uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm trình Quốc hội, Hội đồng nhân dân cùng cấp kết quả thực hiện ngân sách thông qua báo cáo quyết toán ngân sách năm. Khi báo cáo quyết toán ngân sách đ−ợc phê chuẩn thì trách nhiệm việc tổ chức thực hiện ngân sách của Chính phủ và uỷ ban nhân dân các cấp đ−ợc giải toả, tức là Quốc hội và Hội đồng nhân dân đ? chấp thuận tính chính xác, tính hợp pháp và tính đầy đủ của báo cáo quyết toán vì vậy mà trách nhiệm của Chính phủ và uỷ ban nhân dân với năm ngân sách đ? kết thúc.

Báo cáo kiểm toán của KTNN là một trong những căn cứ để Quốc hội sử dụng trong quá trình xem xét, quyết định dự toán NSNN, quyết định phân bổ ngân sách trung −ơng, quyết định dự án và công trình quan trọng quốc gia đ−ợc đầu t− từ nguồn NSSN; xem xét, phê chuẩn quyết toán NSNN và sử dụng trong hoạt động giám sát việc thực hiện NSNN, chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, nghị quyết của Quốc hội về NSSN; là căn cứ để Hội đồng nhân dân sử dụng trong quá trình xem xét, quyết định dự toán, phân bổ và giám sát ngân sách địa ph−ơng, phê chuẩn quyết toán ngân sách địa ph−ơng. Theo chức năng đ−ợc luật quy định, KTNN có trách nhiệm xác nhận tính trung thực, hợp pháp và tính đầy đủ của báo cáo quyết toán làm căn cứ vững chắc để Quốc hội và Hội đồng nhân dân phê chuẩn quyết toán ngân sách hàng năm.

Hiện nay hàng năm KTNN mới chỉ kiểm toán đ−ợc gần 60% báo cáo quyết toán ngân sách hàng năm của các địa ph−ơng và khoảng 45% báo cáo ngân sách của các Bộ, ngành của Chính phủ. Xác định đây là nhiệm vụ quan trọng giúp Quốc hội và Hội đồng nhân dân trong việc phê chuẩn quyết toán ngân sách hàng

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế về mô (Trang 137)