2.1111.... Quá trình hình thành và phát triển của KTNN Việt Nam Quá trình hình thành và phát triển của KTNN Việt Nam Quá trình hình thành và phát triển của KTNN Việt Nam Quá trình hình thành và phát triển của KTNN Việt Nam
2222.1.1 Bối cảnh ra đời của KTNN.1.1 Bối cảnh ra đời của KTNN.1.1 Bối cảnh ra đời của KTNN.1.1 Bối cảnh ra đời của KTNN
Trên thế giới, tổ chức quốc tế các cơ quan KTNN (INTOSAI) đ−ợc thành lập từ năm 1953 với 34 thành viên, đến nay bao gồm 178 n−ớc thành viên; ở Châu á, tổ chức các cơ quan kiểm toán Châu á (ASOSAI) cũng đ? đ−ợc thành lập vào năm 1978 cho đến nay đ? có gần 35 n−ớc thành viên, KTNN Việt Nam là thành viên chính thức của INTOSAI từ tháng 4/1996 và là thành viên của ASOSAI từ tháng 1/1997. Hầu hết các cơ quan KTNN trên thế giới đều là thành viên của INTOSAI, song mỗi cơ quan KTNN ở mỗi n−ớc lại ra đời trong những điều kiện kinh tế, chính trị và thời điểm lịch sử khác nhau. KTNN tại một số n−ớc ra đời từ rất sớm: KTNN Pháp ra đời năm 1807, KTNN tại Anh đ−ợc thiết lập năm 1834, KTNN Thái Lan Năm 1875, [45, tr19]. . . Hoàn cảnh cụ thể ra đời mỗi cơ quan KTNN tại mỗi n−ớc trên thế giới không hoàn toàn giống nhau nh−ng đều dựa trên những điều kiện phát triển nhất định của Nhà n−ớc, những điều kiện về kinh tế – chính trị chín muồi. ở n−ớc ta, KTNN ra đời cũng dựa trên những điều kiện đó, cụ thể:
* Yêu cầu của quản lý tài chính nhà n−ớc - điều kiện kinh tế
Bản thân hoạt động tài chính nhà n−ớc luôn gắn với sự phát triển của Nhà n−ớc và của nền kinh tế. Nhà n−ớc tập trung đ−ợc những nguồn lực khổng lồ trong x? hội và đ−ợc sử dụng cho nhiều mục tiêu khác nhau với các quan hệ tài chính tiền tệ rất phức tạp. Vai trò của tài chính nhà n−ớc đ−ợc thể hiện rõ hơn trong việc đ−a ra những chính sách mang tầm chiến l−ợc, những giải pháp động viên mọi nguồn lực của quốc gia, đảm nhận chức năng quản lý ngân quỹ của Nhà n−ớc, thu đúng, thu đủ theo đúng chính sách của Nhà n−ớc. Đồng thời tổ chức phân phối và đầu t− các nguồn lực đó sao cho có hiệu quả; việc phân phối
KIL OB OO KS .CO M
các nguồn lực này vừa đảm bảo cho an ninh quốc gia vừa đảm bảo sự phát triển kinh tế và sự công bằng. Nh− vậy đòi hỏi phải có sự kiểm tra việc quản lý và sử dụng NSNN, Quốc hội với t− cách là cơ quan quyền lực cao nhất của Nhân dân – chủ thể sở hữu, phải thực hiện quyền quyết định về tài chính nhà n−ớc. Do vậy cần phải kiểm tra, giám sát đối với các chủ thể đ−ợc giao quản lý và sử dụng tài chính nhà n−ớc, mặt khác Chính phủ với t− cách là chủ thể quản lý tài chính nhà n−ớc cũng cần phải kiểm tra việc sử dụng các khoản tài chính này. Xuất phát từ nhu cầu đó đ? hình thành nên một hệ thống các cơ quan kiểm tra, kiểm soát, trong quá trình phát triển của hệ thống ấy tất yếu hình thành nên một tổ chức độc lập từ bên ngoài và hoạt động mang tính chuyên môn cao nhằm kiểm tra, đánh giá mọi hoạt động quản lý và sử dụng tài chính nhà n−ớc - đó chính là cơ quan KTNN. Trong điều kiện của nền kinh tế thị tr−ờng, chức năng quản lý nhà n−ớc về kinh tế hết sức quan trọng. Do vậy, việc đề ra những giải pháp kinh tế, đầu t− hạ tầng kinh tế, đầu t− cho những tổ chức kinh tế của Nhà n−ớc, cho khoa học – giáo dục, công nghệ… ngày càng lớn. Mặt khác, các biện pháp kinh tế của Nhà n−ớc lại tác động lớn đến những cân đối của nền kinh tế, sự ổn định và tăng tr−ởng kinh tế làm xuất hiện nhu cầu kiểm tra tài chính nhà n−ớc - đòi hỏi KTNN phải ra đời và hoạt động có hiệu quả để đáp ứng yêu cầu đó.
* Đòi hỏi của Nhà n−ớc pháp quyền - điều kiện chính trị
Đặc tính cơ bản của Nhà n−ớc pháp quyền là pháp luật có vai trò quyết định về tổ chức Nhà n−ớc và mọi hoạt động quản lý x? hội của Nhà n−ớc; nó đ−ợc hình thành dựa trên sự phát triển của nền dân chủ phát triển cao. Chính đặc tính đó của Nhà n−ớc đòi hỏi Nhà n−ớc với t− cách là đại diện cho nhân dân, tập trung quyền lực của nhân dân phải quản lý và sử dụng đúng mục đích, đúng pháp luật, hiệu quả, tiết kiệm mọi nguồn lực kinh tế của x? hội. Trong điều kiện đó, cần có KTNN với t− cách là một tổ chức hoạt động độc lập để đánh giá quá trình quản lý và sử dụng các nguồn lực kinh tế của Nhà n−ớc. Nh− vậy, chính Nhà n−ớc pháp quyền là nhân tố môi tr−ờng chính trị- pháp luật của sự ra đời KTNN. Trong điều kiện kinh tế – chính trị của các n−ớc trong hệ thống CNXH tr−ớc đây
KIL OB OO KS .CO M
không tồn tại một cơ quan KTNN bởi Nhà n−ớc quản lý x? hội mang tính “mệnh lệnh, hành chính, bao cấp”, chỉ đến khi n−ớc ta thực hiện đổi mới nền kinh tế theo h−ớng tôn trọng nền kinh tế thị tr−ờng với các quan hệ kinh tế hàng hoá, bộ máy nhà n−ớc đ−ợc phân chia lại chức năng, nhiệm vụ cụ thể theo h−ớng cải cách hành chính tạo nên Nhà n−ớc pháp quyền nhằm tập trung quyền lực về tay nhân dân thì KTNN mới đ−ợc ra đời để đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế.
2222.1.2 Đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng và .1.2 Đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng và .1.2 Đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc.1.2 Đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớcNhà n−ớcNhà n−ớc về phát triển KTNN về phát triển KTNN về phát triển KTNN về phát triển KTNN
Đ−ờng lối, chủ tr−ơng về phát triển KTNN đ−ợc thể hiện qua nhiều nghị quyết và văn kiện của Đảng, trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam có đoạn: “Thực hiện chế độ kiểm soát chi ngân sách và tài chính nhà n−ớc thông qua kho bạc và KTNN. Sớm hoàn thiện chính sách tài chính quốc gia, thực hiện tốt Luật NSNN, đặc biệt là những quy định về phân cấp ngân sách”... ;Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba BCH Trung −ơng Đảng, Khoá VIII: Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà n−ớc CHXHCN Việt Nam trong sạch, vững mạnh đề ra là: “Đề cao vai trò của cơ quan KTNN trong việc kiểm toán mọi cơ quan, tổ chức có sử dụng NSNN. Cơ quan Kiểm toán báo cáo kết quả kiểm toán cho Quốc hội, Chính phủ và công bố công khai cho dân biết”; Trong Báo cáo của BCH Trung −ơng Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ:
Đổi mới chế độ kế toán, kiểm toán, thanh tra tài chính, chế độ báo cáo, thông tin, bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh phải công khai, minh bạch đối với tài chính doanh nghiệp. Xây dựng luật quản lý vốn và tài sản của Nhà n−ớc; ứng dụng rộng rGi khoa học - công nghệ mới trong quản lý tài chính, nâng cấp và từng b−ớc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về công khai và nghiệp vụ kế toán, kiểm toán đối với hệ thống tài chính. Thiết lập cơ chế giám sát tài chính - tiền tệ nhằm bảo đảm an ninh tài chính quốc gia, kiểm soát các luồng vốn, các khoản vay nợ, trả nợ, mở rộng các hình thức công khai tài chính. Nâng cao hiệu lực pháp lý và chất l−ợng KTNN nh− một công cụ mạnh của Nhà n−ớc.
KIL OB OO KS .CO M
Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba BCH Trung −ơng Đảng, Khoá IX: Về tiếp tục sắp xếp đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN: “Về thanh tra, kiểm tra: hằng năm doanh nghiệp phải đ−ợc kiểm toán, kết quả kiểm toán là căn cứ pháp lý về tình hình tài chính của doanh nghiệp”.
Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất, có quyền giám sát NSNN và điều hành nền kinh tế của Chính phủ cũng đ? có nhiều nghị quyết về phát triển KTNN. Nghị quyết của kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá IX đ? ghi: “Tăng thu và huy động mọi nguồn lực của đất n−ớc dành cho đầu t− phát triển; chỉ đạo thực hiện Luật NSNN, tiến hành kiểm toán thu chi ngân sách, chấn chỉnh các hoạt động ngân hàng, khắc phục các hiện t−ợng tiêu cực”; Nghị quyết số 24//999- QH10 ngày 29/11/1999 của kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá X, về dự toán NSNN năm 2000 có ghi: “Thực hiện nghiêm ngặt kiểm soát chi theo Luật NSNN, bảo đảm sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả NSNN. Xử lý nghiêm các vi phạm đG đ−ợc các cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán kết luận”.
Trong các Luật do Quốc hội ban hành và đ? có hiệu lực, có một số điều quy định về tổ chức và hoạt động của KTNN. Luật NSNN ban hành năm 1996 tại Điều 73 có ghi:
KTNN là cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện việc kiểm toán, xác định tính đúng đắn, hợp pháp của các số liệu kế toán, báo cáo quyết toáncủa các cơ quan nhà n−ớc, các đơn vị có nhiệm vụ thu chi NSNN theo quy định của Chính phủ”, Điều 74: “1. Khi thực hiện nhiệm vụ, cơ quan KTNN có quyền độc lập và chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật về kết luận kiểm toán của mình. 2. Cơ quan KTNN có trách nhiệm báo cáo kết quả kiểm toán với Chính phủ, báo cáo với Quốc hội, Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội khi có yêu cáu. Khi Quốc hội, Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội yêu cầu kiểm toán thì cơ quan KTNN phải có trách nhiệm thực hiện và báo cáo kết quả.
KIL OB OO KS .CO M
ghi: “Báo cáo tài chính của Ngân hàng Nhà n−ớc hàng năm phải đ−ợc KTNN kiểm toán và xác nhận”. Luật sửa đổi bổ sung Luật NSNN ban hành năm 2002 quy định một số điều chi tiết hơn, tại Điều 66 có ghi:
1. Cơ quan KTNN thực hiện việc kiểm toán, xác định tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán NSNN các cấp, cơ quan, đơn vị có liên quan theo quy định của pháp luật.
2. Khi thực hiện nhiệm vụ, cơ quan KTNN có quyền độc lập và chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật về kết luận kiểm toán của mình; trong tr−ờng hợp cần thiết, cơ quan KTNN đ−ợc đề nghị các cơ quan chức năng phối hợp công tác để thực hiện nhiệm vụ đ−ợc giao.
3. Cơ quan KTNN có trách nhiệm báo cáo kết quả kiểm toán với Quốc hội, uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội, Chính phủ và cơ quan khác theo quy
định của pháp luật; thực hiện kiểm toán khi Quốc hội, uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội, Chính phủ có yêu cầu.[36, tr12]
Qua đó có thể thấy Nhà n−ớc ta rất quan tâm đến vai trò quan trọng của cơ quan KTNN trong hệ thống các cơ quan kiểm tra, kiểm soát của Nhà n−ớc nhằm tăng c−ờng việc kiểm tra, đánh giá việc sử dụng công quỹ của các cơ quan nhà n−ớc, các cấp chính quyền nhằm ngăn chặn tham nhũng và chống l?ng phí.
2.1.3 Kết quả 2.1.3 Kết quả 2.1.3 Kết quả
2.1.3 Kết quả đạt đ−ợc của KTNN trong một số lĩnh vđạt đ−ợc của KTNN trong một số lĩnh vđạt đ−ợc của KTNN trong một số lĩnh vđạt đ−ợc của KTNN trong một số lĩnh vực hoạt động ực hoạt động ực hoạt động ực hoạt động
2.12.1 2.1 2.1
2.1.3.1.3.1.3.1 Kết quả chung.3.1Kết quả chungKết quả chungKết quả chung
ở một số n−ớc trên thế giới, KTNN có lịch sử phát triển hàng trăm năm và đ−ợc khẳng định nh− một bộ phận không thể thiếu đ−ợc trong hệ thống các cơ quan kiểm tra tài chính của một Nhà n−ớc hiện đại. Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ đ? cho phép thành lập cơ quan KTNN nhằm thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát các hoạt động tài chính nhà n−ớc trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi nhanh sang nền kinh tế thị tr−ờng. Qua hơn 10 năm hoạt động KTNN đ? bộc lộ nhiều điểm hạn chế về vị trí, vai trò chức năng và quyền hạn của KTNN trong bộ máy nhà n−ớc. Để phù hợp với tiến trình cải cách nền hành chính quốc gia, xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền góp phần phân bổ, quản lý và sử
KIL OB OO KS .CO M
dụng các nguồn lực tài chính nhà n−ớc và tài sản nhà n−ớc một cách tiết kiệm và hiệu quả, ngăn ngừa các hành vi tiêu cực, tham nhũng, l?ng phí của công, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá XI đ? thông qua Luật KTNN ngày 14/6/2005, Chủ tịch n−ớc ký lệnh công bố ngày 24/6/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006 quy định về vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của KTNN. Đây là văn bản pháp lý cao nhất quy định về KTNN, đánh dấu b−ớc phát triển mới về chất của hệ thống các công cụ kiểm tra, kiểm soát ở Việt Nam trong thời kỳ mới; khẳng định quyết tâm của Đảng và Nhà n−ớc trong việc lập lại trật tự, kỷ c−ơng trong quản lý nguồn tài chính quốc gia. Vị trí của KTNN đ? không ngừng đ−ợc nâng cao; chức năng và nhiệm vụ của KTNN từng b−ớc đ−ợc mở rộng, giúp Quốc hội, Chính phủ kiểm tra, kiểm sát chặt chẽ hơn việc quản lý, sử dụng NSNN và tài sản nhà n−ớc; Quy định về vị trí, chức năng của KTNN theo quy định của Luật KTNN vừa qua là phù hợp với tiến trình ra đời và phát triển của KTNN và ngày càng phù hợp hơn với thông lệ quốc tế; điều đó cho thấy KTNN là một công cụ quan trọng nằm trong một hệ thống các cơ quan kiểm tra, kiểm soát của Nhà n−ớc; khẳng định vai trò không thể thiếu đ−ợc trong bộ máy nhà n−ớc pháp quyền hiện nay. Mặc dù có nhiều khó khăn và thử thách, nh−ng b−ớc đầu đ? có những kết quả rất đáng khích lệ, kết quả cụ thể đ−ợc thể hiện trên các mặt sau:
a. Sau khi có quyết định thành lập, nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu là vừa xây dựng tổ chức bộ máy, vừa phát triển đội ngũ cán bộ kết hợp với việc thực hiện nhiệm vụ hàng năm đ−ợc giao. Đến nay đ? xây dựng đ−ợc một hệ thống tổ chức thống nhất từ Trung −ơng đến các khu vực, với một đội ngũ đông đảo các KTV, các bộ phận giúp việc và tham m−u. B−ớc đầu xây dựng đ−ợc cơ sở vật chất nh− trụ sở làm việc, mua sắm các trang thiết bị làm việc thiết yếu cho hoạt động kiểm toán và quản lý của cả hệ thống KTNN, đáp ứng đ−ợc nhiệm vụ năm sau cao hơn năm tr−ớc do Chính phủ và Quốc hội giao.
b. Thực hiện chức năng của mình, b−ớc đầu KTNN đ? đánh giá đ−ợc tính kinh tế, tính hiệu quả của việc quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính nhà n−ớc. Mặc dù tr−ớc mắt, mới tập trung chính vào việc kiểm toán BCTC, báo cáo
KIL OB OO KS .CO M
quyết toán ngân sách, quyết toán các công trình xây dựng; KTHĐ và kiểm toán tuân thủ mới chỉ đ−ợc áp dụng hạn chế nh−ng đ? đem lại kết quả tốt, góp phần thiết thực cho công tác điều hành vĩ mô của Nhà n−ớc.
c. Góp phần nâng cao hiệu lực pháp luật về kinh tế - tài chính của Nhà n−ớc bằng các kết quả kiểm toán của mình, giúp Quốc hội và Chính phủ trong việc phê duyệt dự toán và tổng quyết toán NSNN. Đồng thời cũng qua đó giúp các đơn vị kiểm toán chấn chỉnh những sai sót trong việc chấp hành chế độ chính sách của Nhà n−ớc.
d. Đóng góp ý kiến trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế - tài