III. Thu bài và dặn dò (2')
Vẽ theo mẫu Hình trụ và hình cầu
( Tiết 1- Vẽ hình )
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về hình dáng và đậm nhạt của hình trụ và hình cầu 2. Kỹ năng : HS vẽ đợc hình gần với mẫu, những hình cơ bản, ứng dụng để vẽ những đồ vật thờng gặp trong cuộc sống
3. Thái độ: Yêu quý mẫu qua bố cục, đờng nét B. Ph ơng pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan. Luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống
C.Chuẩn bị:
1.GV: Mẫu hình trụ và hình cầu ( 2 bộ mẫu ) - Bài vẽ của HS năm trớc - Tranh tham khảo, các bớc bài vẽ theo mẫu hình trụ và hình cầu 2 HS : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
D.Tiến hành
I.ổn định tổ chức (2'): Hát 1 bài
II.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những đặc điểm của sản phẩm Gốm III.Bài mới (37')
1.Đặt vấn đề :
Vật mẫu tự nhiên vốn thật sinh động và hấp dẫn.Hình ảnh đó nếu đợc đa vào tranh sẽ càng đẹp hơn. Hình trụ và hình cầu là một ví dụ cơ bản. (GV đa hình trụ và hình cầu lên cho Hs xem ). Để hiểu đợc vẻ đẹp của hình trụ và hình cầu
chúng ta đi vào bài mới.
2. Triển khai bài
Hoạt động 1:Quan sát- nhận xét - GV cho HS xem tranh về các cách
đặt bố cục 1. Bố cục
? Hãy phân tích các cách đặt bố cục của mẫu ? Trong các cách đặt mẫu , cách nào hợp lí và cân đối hơn cả
( GV yêu cầu HS lên đặt mẫu theo hình 6)
? Khung hình chung của mẫu là khung hình gì
? Khung hình riêng của mẫu là khung hình gì
? Hình khối nào dùng để làm đơn vị đo các tỷ lệ của vật mẫu
đối
-Hình 2: Bố cục lệch xuống phía dới -Hình 3: Hình cầu đặt ngang với hình trụ
-Hình 4: Hình cầu đặt phía sau hình trụ -Hình 5: Hình cầu đặt chồng lên hình trụ
-Hình 6: hình cầu đặt phía trớc hình trụ, bố cục cân đối hợp lí
2.Khung hình chung
-Khung hình chung của mẫu là khung hình chữ nhật đứng
- Khung hình khối cầu hình vuông, khung hình khối trụ là hình chữ nhật đứng
3.Vị trí
- Hình cầu nằm trớc, hình trụ nằm sau, -Hớng từ phải sang trái
Hoạt động 2: Cách vẽ hình ? Muốn vẽ đợc hình trụ và hình cầu tr-
ớc hết ta phải làm gì
* Gv kết luận sau đó treo các bớc vẽ theo mẫu cho HS xem
? Hãy phân tích các bớc bài vẽ hình trụ và hình cầu
( đo đạc xác định tỷ lệ chiều ngang và chiều cao của khung hình)
* Gv kết luận lại và cất đd yêu cầu các HS trả lời lại
* Gv cho HS xem một số bài mẫu của
B1: Dựng khung hình chung và khung hình riêng của các vật mẫu
B2: Dùng que đo để đo đạc tỷ lệ các bộ phận riêng của từng vật mẫu
B3: Vẽ hình bằng nét kỹ hà( nét thẳng) B4: Vẽ chi tiết hoàn thiện bài
HS năm trớc
Hoạt động 3 : Thực hành GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc
-Khuyến khích động viên các em - Yêu cầu các em vẽ phải nhìn mẫu thật kĩ làm đúng theo HD
- Vẽ theo mẫu hình trụ và hình cầu - Chất liệu : chì đen
IV.Củng cố - Đánh giá (4'):
? -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về,
?-Bố cục của bài vẽ ( cân đối và hợp lí hay cha, hình cầu hình trụ đúng tỷ lệ cha) ? Nét vẽ của bài nh thế nào ? So sánh với mẫu thật
-(GV kết luận bổ sung ) tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những em vẽ cha tốt.
V.Dặn dò (2'):
- Vễ nhà không đợc sửa mẫu, chuẩn bị bài 15- vẽ đậm nhạt ( đặt 1 bộ mẫu khác và tìm hiểu độ đậm nhạt của chúng)
Ngày soạn: 25/11/2013
Tiết 15 : Vẽ theo mẫu Ngày dạy:
29/11/2013
Vẽ theo mẫu Hình trụ và hình cầu
( Tiết 2- Vẽ đậm nhạt )
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về hình dáng và đậm nhạt của hình trụ và hình cầu 2. Kỹ năng : HS vẽ đợc hình gần với mẫu, những hình cơ bản, ứng dụng để vẽ những đồ vật thờng gặp trong cuộc sống
3. Thái độ: Yêu quý mẫu qua bố cục, đờng nét B. Ph ơng pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan. Luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống
C.Chuẩn bị:
1.GV: Mẫu hình trụ và hình cầu ( 2 bộ mẫu ) - Bài vẽ của HS năm trớc - Tranh tham khảo, các bớc bài vẽ theo mẫu hình trụ và hình cầu 2 HS : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
D.Tiến hành
I.ổn định tổ chức (2'): Kiểm tra sĩ số và số lợng bài vẽ
II.Kiểm tra bài cũ ? Nhận xét một số bài hình về bố cục và hình vẽ III.Bài mới (37')
1.Đặt vấn đề :
Tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu hình dáng của hình trụ và hình cầu. Để hiểu sâu hơn về chi tiết, hôm nay thầy cùng các em nghiên cứu độ đậm nhạt của mẫu.
2. Triển khai bài
Hoạt động 1:Quan sát- nhận xét độ đậm nhạt của mẫu
GV yêu cầu HS đặt mẫu nh T1( GV điều chỉnh mẫu và hớng ánh sáng) ? Khối trụ và khối cầu, khối nào đậm hơn
? Độ đậm nhạt chuyển trên khối trụ và khối cầu nh thế nào
? Nhận xét về bóng đổ của khối cầu lên hình trụ và bóng đổ của 2 vật mẫu lên nền nh thế nào
I. Quan sát- nhận xét
- Khối trụ đậm hơn khối cầu
- Độ đậm nhạt trên khối trụ và khối cầu chuyển nhẹ nhàng
- Bóng đổ trên khối cầu lên khối trụ và khối trụ đổ lên nền đậm hơn khối trụ - Chỗ sáng nhất của mẫu là chỗ tiếp sáng trên khối cầu
? Chỗ sáng nhất của mẫu là ở đâu ? Chỗ đậm nhất trên vật mẫu là chỗ nào
- chỗ đậm nhất của mẫu là ở trên khối trụ
Hoạt động 2: Cách vẽ đậm nhạt
? Trớc khi vẽ đậm nhạt ta phải làm gì ? Nêu các bớc của bài vẽ theo mẫu đậm nhạt
? Nên vẽ bên đậm trớc hay bên nhạt tr- ớc
? Vì sao( Gv minh hoạ các cách vẽ bóng ) ? Vẽ đậm nhạt bằng các nét nh thế nào II. Cách vẽ B1: Phân mảng đậm nhạt theo ánh sáng và cấu trúc B2: Vẽ đậm nhạt theo mảng B3: Vẽ chi tiết hoàn thiện bài
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài -GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc
-Khuyến khích động viên các em - Yêu cầu các em vẽ phải nhìn mẫu thật kĩ làm đúng theo HD
III. Thực hành
- Vẽ theo mẫu hình trụ và hình cầu - Chất liệu : chì đen
IV.Củng cố - Đánh giá (4'):
? -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về: ?-Độ đậm nhạt của từng mẫu vật so với nhau
? Độ đậm nhạt của bài vẽ so với mẫu
-(GV kết luận bổ sung), tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những em vẽ cha tốt.
V.Dặn dò (2'):
- Vễ nhà tự đặt bộ mẫu khác để vẽ (đặt 1 bộ mẫu khác và tìm hiểu độ đậm nhạt của chúng)
- Giấy, chì, màu, tẩy để trang trí hình vuông.
* Rút kinh nghiệm: ... .... Tổ trửơng kí duyệt Ngày soạn: 02/12/2013
Tiết 18 : vẽ trang trí Ngày dạy:
06/12/2013