C. Hướng dẫn thực hiệ n.
Bài 46: MốI LIÊN Hệ GIữA ETILEN, RƯợU ETYLIC Và AXIT A Chuẩn kiến thức và kỹ năng
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Hiểu được:
− Mối liên hệ giữa các chất: quen, ancol etylic, axit axetic, este etylaxetat. Kĩ năng Kĩ năng
− Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa quen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat.
− Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa quen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat. A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được:
− Khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát của chất béo đơn giản là (RCOO)3C3H5 ' đặc niêm cấu tạo. giản là (RCOO)3C3H5 ' đặc niêm cấu tạo.
− Tính chất vật lí: trạng thái, tính tan
− Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân trong môi trường axit và trong môi trường kiềm ( phản ứng xà phòng hóa) kiềm ( phản ứng xà phòng hóa)
− ứng dụng : Là thức ăn quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu trong công nghiệp. nghiệp.
Kĩ năng
− Quan sát thí nghiệm, hình ảnh ...rút ra được nhận xét về công thức đơn giản, thành phần cấu tạo và tính chất của chất béo. phần cấu tạo và tính chất của chất béo.
− Viết được PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường axit, môi trườngkiềm kiềm
− Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp)
− Tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất
B. Trọng tâm
− Khái niệm chất béo, đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của chất béo.
C. Hướng dẫn thực hiện
− Kiểm tra bài cũ : phản ứng este hóa của axit axetic
− Đưa ra hình ảnh giới thiệu một vài loại thức ăn có chất béo (dầu, mỡ, đậu phụng, đậu nành,....) hoặc liên hệ thực tế để giới thiệu bài. đậu nành,....) hoặc liên hệ thực tế để giới thiệu bài.
− Làm thí nghiệm hoặc từ hiểu biết thực tế của học sinh cho HS xây dựng nội dung phần tính chất vật lý phần tính chất vật lý
− GV giới thiệu thành phần và đặc điểm cấu tạo của chất béo. (Lưu ý không phải axitbéo phải là axit hữu cơ đơn chức, có mạch C không phân nhánh, có tổng số C chẵn, thường béo phải là axit hữu cơ đơn chức, có mạch C không phân nhánh, có tổng số C chẵn, thường là 16 hoặc 18 C ; không dùng từ lipit vì trong thành phần của lipit còn có những chất khác,