Hiện tượng quang – phát quang

Một phần của tài liệu Phương pháp giải nhanh môn vật lý ôn thi đại học (Trang 33)

5.1Hiện tượng quang – phát quang:

5.1.1 Định nghĩa: là hiện tượng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. Ngoài ra còn có hiện tượng Hóa phát quang phát ra ở sáng có bước sóng khác. Ngoài ra còn có hiện tượng Hóa phát quang phát ra ở con đom đóm. Phát quang Catot ở màn hình vô tuyến và Điện phát phang ở đèn Led.

Ví dụ:

* Chất lỏng fluorexein khi chiếu bức xạ tử ngoại vào (ánh sáng kích thích) thì phát ra ánh sáng màu lục (ánh sáng phát quang) và ngừng phát sáng nhanh khi ngừng chiếu sáng.

* Trong các đèn ống có bột phát quang.

5.1.2 Hai đặc điểm quan trọng của sự phát quang:

Đặc điểm 1 Đặc điểm 2

Bức xạ phát quang là bức xạ riêng cho mỗi vật. Mỗi chất phát quang có

1 quang phổ đặc trưng cho nó.

Thời gian phát quang: Thời gian từ khi ngừng kích thích đến lúc ngừng phát quang, còn tiếp tục kéo dài thêm 1 thời

gian nào đó nữa là 10-10 (s) đến vài ngày.

SỰ PHÁT QUANG XẢY RA Ở MỌI NHIỆT ĐỘ

5.2Huỳnh quang - Lân quang: Tên loại phát Tên loại phát

quang Huỳnh quang Lân quang

Đặc điểm Phát quang trong thời gian phát quang ngắn: < 10-8 (s). Phát quang trong thời gian phát quang dài: > 10-8 (s).

Đối tượng Chất lỏng, chất khí. Chất rắn.

www.fb.com/thon1fc 33 Aïnh sáng phát quang có bước sóng l’ dài hơn bước sóng ánh sáng kích thích l. Ta có: l’ > l.

5.4Ứng dụng hiện tượng quang phát quang: dùng trong Tivi, mạch dao động kí điện tử, máy tính, biển báo giao thông, Đèn huỳnh quang, … máy tính, biển báo giao thông, Đèn huỳnh quang, …

Một phần của tài liệu Phương pháp giải nhanh môn vật lý ôn thi đại học (Trang 33)