3.1Mẫu hành tinh của Rơ-dơ-pho: Tâm hạt nhân mang điện dương, xung quanh là các e chuyển động quanh hạt nhân, giống hành tinh chuyển động quanh mặt trời. Tuy nhiên: chuyển động quanh hạt nhân, giống hành tinh chuyển động quanh mặt trời. Tuy nhiên: quan niệm này không giải thích được tính bền vững nguyên tử và quang phổ vạch của nguyên tử. Không giải thích được trạng thái năng lượng ổn định.
www.fb.com/thon1fc 30
3.2.1 Tiên đề về trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử không lượng xác định gọi là trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ, hấp thụ năng lượng
- Trạng thái cơ bản:nguyên tử ở trạng thái dừng, có mức năng lượng thấp nhất, chuyển động gần hạt nhân nhất.
- Trạng thái kích thích:
+ Khi hấp thụ năng lượng, nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng cao hơn, e chuyển động trên quỹ đạo ra xa hạt nhân hơn.
+ Trạng thái kích thích mức năng lượng càng cao thì ứng với bán kính quỹ đạo của e càng lớn, trạng thái đó kém bền vững. Thời gian sống rất ngắn, khoảng 10-8 (s) nên có xu hướng chuyển về trạng thái có mức năng lượng thấp hơn: trạng thái cơ bản.
- Quỹ đạo dừng: e chuyển động trên quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định 2 0 . n r n r 3.2.2 Tiên đề về bức xạ và hấp thụ: . n m h f E E
. Sự chuyển hóa mức năng lượng từ Em En tương đương với sự chuyển bán kính quỹ đạo từ rmrn
Ý nghĩa tiêu đề:
- Giải thích sự đảo vạch quang phổ
- Nếu 1 chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng nào thì cũng có thể phát ra ánh sáng có bước sóng ấy. n Em Phát ra phô tôn Hấp thụ phô tôn hfmn hfnm
3.3Quang phổ vạch nguyên tử Hidro. Dãy Laiman: miền tử ngoại Dãy Laiman: miền tử ngoại
Dãy Banme: miền tử ngoại và miền ánh sáng nhìn thấy. Dãy Pasen: Miền hồng ngoại
Giải thích:
www.fb.com/thon1fc 31 - Mỗi phô tôn có tần số f tương ứng với ánh sáng đơn sắc có c
f
l tương ứng với vạch quang phổ có 1 một màu (vị trí) nhất định quang phổ Hidro là quang phổ vạch. * Mức năng lượng: 2 13.6 n E n (eV).
* Mức năng lượng có thể âm nhưng e hấp thụ hay phát xạ năng lượng h f. luôn dương.
n 1 2 3 4
En -13.6 -3.4 -1.51 -0.85
Lai man Ban me Pa sen E1
E2E3 E3 E4 E5 E6 K L MN O P E thấp E cao vô cùng H H H H 4. Hấp thụ, phản xạ lọc lựa ánh sáng màu sắc các vật:
4.1Hấp thụ ánh sáng: hiện tượng môi trường vật chất làm giảm Ias khi truyền qua nó. Năng lượng mất mát gồm Năng lượng mất mát gồm
4.1.1 Định luật hấp thụ ánh sáng: Cường độ Ichùm sáng đơn sắc khi truyền qua môi trường hấp thụ giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài d của đường đi tia trường hấp thụ giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài d của đường đi tia sáng. I I e0. d. Trong đó:I0: cường độ chùm sáng tới môi trường và : hệ số hấp thụ môi trường.
* Cường độ chùm sáng: lượng năng lượng quang năng mà chùm sáng tải qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với tia sáng trong 1 giây. 2 2
.
W J
m m s
4.1.2 Hấp thụ lọc lựa: hệ số hấp thụ của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. Mọi chất đều hấp thụ chọn lọc ánh sáng. sáng. Mọi chất đều hấp thụ chọn lọc ánh sáng.
Chất gần trong suốt: chất không hấp thụ ánh sáng trong miền nào.
Vật trong suốt không màu: vật không hấp thụ ánh sáng trong miền nhìn thấy. ví dụ: nước nguyên chất, không khí, thủy tinh không màuhấp thụ mạnh tia tử ngoại.
Vật đen: vật hấp thụ hoàn toàn mọi ánh sáng nhìn thấy.
Vật trong suốt không màu: Vật hấp thụ lọc lựa ánh sáng trong miền nhìn thấy.
Chùm sáng hấp thụ Nội năng môi trường
www.fb.com/thon1fc 32
4.2Phản xạ, tán xạ lọc lựa, màu sắc các vật:
Sự phản xạ (tán xạ) lọc lựa ánh sáng: phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất kim loại.
Các vật khác nhau có màu sắc khác nhau được giải thích:
+ vật có khả năng phản xạ hay tán xạ lọc lựa ánh sáng phản xạ (tán xạ) ánh sáng màu.
+ Do chúng (các vật) cấu tạo từ những vật liệu khác nhau.
+ Khi chiếu chùm sáng trắng vào vật vật hấp thụ ánh sáng khác và phản xạ (tán xạ) màu sắc khác.