Nguồn gây phát sinh tiếng ồn và độ rung

Một phần của tài liệu Sự cố rò rỉ hóa chất từ hệ thống xử lý chất thải (Trang 37)

II- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG:

2.1.1.4- Nguồn gây phát sinh tiếng ồn và độ rung

- Do xe tải nặng vận chuyển vật liệu xây dựng, các thiết bị, máy móc xây dựng, trạm trộn bê tông, máy đóng cọc, hoạt động ủi đất, máy phát điện.

Các hoạt động đào đắp đất, san lấp mặt bằng: Để đào đất và san lấp mặt bằng,cần có một số máy móc thiết bị như máy xúc, máy ủi, máy kéo, máy san và ô tô tải.Các máy móc thiết bị này có thể tạo nên mức ồn 90 dBA ở khoảng cách 15 m. Nếu chúng cùng hoạt động thì mức ồn sẽ được cộng hưởng. Máy phát điện: mức ồn tạo nên từ các máy phát điện có thể đạt 82 dBA tại vị trí cá ch x a 1 5m . N h ư vậ y , m ứ c ồ n l ớn n h ấ t ở k h o ả n g cá ch 6 0m sẽ kh oả n g 7 0 dB A.

- Việc sử dụng các xe tải nặng để vận chuyển vật liệu xây dựng và các thiết bị, máy móc xây dựng như xe lu, đầm, cần cẩu... sẽ không chỉ gây ô nhiễm tiếng ồn mà còn gây ra độ rung đáng kể tại khu vực thi công cũng như các vùng lân cận trong giai đoạn xây dựng cầu và đường.

ĐÁNH GIÁ MỨC ỒN

1-Sử dụng công thức Mackermine (1985) để tính tiếng ồn Lp(X2)= Lp(X1) + 20lg (X1/X2)

Trong đó:

Lp(X2)- mức ồn ở vị trí cần tính (dBA) Lp(X1)- mức ồn cách nguồn 1m (dBA)

X1- khoảng cách nguồn ồn = 1m X2- khoảng cách cần tính 2- Bảng đánh giá mức ồn: STT Máy móc, thiết bị mức ồn cách 01m (dBA) mức ồn cách 5m mức ồn cách 25m 1 xe tải 108 94 80

2 máy trộn bê tông 98 84 70

3 máy đào đất 118 104 90

4 máy xúc 116 102 88

5 máy cưa 105 91 77

6 máy ủi 116 102 88

7

Một phần của tài liệu Sự cố rò rỉ hóa chất từ hệ thống xử lý chất thải (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w