Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải

Một phần của tài liệu Sự cố rò rỉ hóa chất từ hệ thống xử lý chất thải (Trang 29)

II- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG:

2.1.1- Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải

2.1.1.1- Nguồn gây tác động môi trường không khí:

Do các hoạt động vận chuyển vật liệu…. Bụi bị cuốn lên từ đường giao thông

do phương tiện, gió thổi qua bãi chứa vật liệu xây dựng như xi măng, đất cát…. Lượng bụi còn tăng cao hơn do các có hàng trăm các phương tiện vận tải cỡ lớn đồng thời hoạt động trên toàn tuyến.Trong giai đoạn thi công sẽ đòi hỏi một lượng bê tông lớn bao gồm bê tông asphalt và bêtông xi măng. Để đáp ứng điều này sẽ phải bố trí một loạt các trạm bê tông theo mẻ tại các vị trí gần các nút giao lớn . Hoạt động của

các trạm này và các hoạt động có liên quan trên công trường luôn tạo một lượng bụi và khí độc có thể làm suy giảm chất lượng không khí.

Bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu ( kể cả gỗ), có thể xác định theo công thức:

Trong đó: L: tải lượng bụi (kg/lượt xe/ năm) k: kích thước hạt (k= 0,2)

s: lượng đất trên đường (s=8,9%)

S: tốc độ trung bình của xe ( S= 20km/h) W: trọng lượng của xe (W= 8 tấn)

w: số bánh xe (w= 6 bánh) p: số ngày làm việc trong năm

Bụi khuếch tán từ quá trình san nền, đào đắp, thi công xây dựng

- Tải lượng bụi khuếch tán từ quá tŕnh san nền

- Dự án tác động đến chất lượng không khí khu vực xung quanh, đặc biệt đến các khu dân cư kế cận.

Hệ số ô nhiễm bụi (E) khuếch tán từ quá tŕnh san nền ước tính dựa trên:

Trong đó: E = Hệ số ô nhiễm (kg/tấn)

k = Cấu trúc hạt có giá trị trung b́nh k= 0,35

E= 0,16  k  ( U/2,2 )1,3/ (M/2 )1,4

U = Tốc độ gió trung b́nh (m/s), U=3,2m/s (số liệu vào mùa khô) M = Độ ẩm trung b́nh của vật liệu M= 30(%)

=>Kết quả: E= 0,011kg/tấn

Các tác nhân gây ô nhiễm không khí do các hoạt động trong xây dựng chủ yếu là bụi,các loại khí thải từ các phương tiện vận chuyển và tiếng ồn, được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.4: Các tác nhân gây ô nhiễm không khí trong giai đoạn xây dựng

TT Các hoạt động Tác nhân và nguồn gây tác động 1 San lấp mặt bằng - bui từ san lấp mặt bằng

2 Vân chuyển, tập kết, lưu giữ nguyên vật liệu

-bụi, tiếng ồn, độ rung, khí thải do hoạt động vận chuyển nhiên, nguyên vật liệu như: vật liệu xây dựng, cát, đá, sơn, xăng dầu,…

3 Xây dựng, cải tao lại hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật

-bụi phát sinh từ quá tŕnh xây dựng.

-khí thải, tiếng ồn, dộ rung do hoạt động của các máy móc phục vụ thi công xây dựng. - nhiệt, ồn, khí thải từ hoạt động cắt hàn,…. 4 Xây dựng, cải tao lại

hê thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật

-bụi từ quá tŕnh xây dưng các hạng mục.

-bụi từ các hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu.

-khí thải, tiếng ồn, dộ rung do hoạt động của các máy móc phục vụ thi công xây dựng. - nhiệt, ồn, khí thải từ hoạt động cắt hàn,…. 5 Sinh hoạt của công

nhân xây dựng

- mùi hôi từ khu vệ sinh và từ nơi tập trung rác thải sinh hoạt

Do các phương tiện vận tải, máy móc thi công, đốt nhựa đường... chứa bụi, các khí: SO2, CO2, CO, NOx, THC, hợp chất chì từ khói xăng dầu

Ô nhiễm không khí do đốt các chất thải có chứa dầu mỡ, hóa chất (túi nilon, caosu, nhựa, giẻ dầu, chất hữu cơ hoặc một số chất thải sinh hoạt…)

CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ CHẤT Ô NHIỄM Ở ĐIỂM BẤT KÌ TRONG KHÔNG KHÍ

Nồng độ chất ô nhiễm trung bình ở một điểm bất kì trong không khí do nguồn phát thải liên tục có thể xác định theo mô hình cải biên của Sutton như sau:

Trong đó:

C- nồng độ chất ô nhiễm, mg/m3

E- nguồn thải, mg/m/s

Z- độ cao của điểm tính biến thiên mỗi khoảng 0,5m Sz- hệ số khuyêch tán theo phương z theo chiều gió Sz= 0,53 x X0,73

X là khoảng cách của các điểm tính theo chiều gió so với nguồn thải U- tốc độ gió, U= 3,2m/s

h- độ cao so với mặt đất, m

TÍNH NỒNG ĐỘ KHÍ THẢI MÁY PHÁT ĐIỆN

Lưu lượng khí thải từ máy phát điện được tính theo công thức:

L= [ v020 + (α – 1)vc]* (273 + T)/ 273 (m3/h)

0,8E x [exp{- (z+h)2/2Sz2} + exp{- (z+h)2/2sz2}] C=

Trong đó:

- T: nhiệt độ khí thải ( T từ 1500C đến 3200C, có thể lấy/ chọn T= 1500c) - L: thể tích khí thải ở nhiệt độ T, m3/h

- B: lượng nhiệt nhiên liệu, B= 2kg/h

- V0: lượng không khí cần thiết để đốt 1kg dầu diezel, V0 = 11,5m3/kg - V020: khói sinh ra khí đốt 1kg dầu ( V020= 10m3/kg )

- α:hệ số không khí dư 1,25-1,3

2.1.1.2- Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước

Nước thải có trong những khu vực lưu giữ chất thải (đất hữu cơ, đất do đào và phá dỡ) và vật liệu bị rửa trôi.

Tình trạng xói dưới dạng rửa trôi đất phủ khi có mưa lớn có thể xảy ra. Lượng bùn cát lơ lửng gia tăng thêm do được tăng cường nước mưa chảy tràn. Chính vì vậy độ đục của nước trong sông sẽ tăng mạnh vào những năm thi công. Dòng bùn cát được chuyển vào trạng thái lơ lửng gây đục nước sông, làm giảm chất lượng nguồn nước. Ngoài ra, nước thải sinh hoạt của những công nhân làm việc trên sông chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng(SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD) và các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh thải xuống sông gây ô nhiễm môi trường nước.

Nước thải sinh hoạt:

Nước thải sinh hoạt được thải ra từ quá trình sinh hoạt của công nhân viên, chúng chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, các chất vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh Lượng rác thải do cán bộ, công nhân làm việc tại khu vực thải ra. Mặc dù khối lượng nhỏ, nhưng nếu không có biện pháp thu gom mang vào bờ xử lý mà thải xuống sông thì sau vài năm thi công sẽ xảy ra hiện tượng tích tụ các chất không có khả năng phân hủy sinh học như nhựa, thủy tinh, bao bì kim loại tại đoạn

sông của dự án.

Bảng 3.1.2- Các thông số về nước thải sinh hoạt

thông số h.s.ô nhiễm g/người-ngày tải lượng chất ô nhiễm g/ngày nồng độ Mg/l QCVN 14:2008 giá trị C cột B BOD 45-54 1575-1890 562,5-675 50 COD 72-102 2520-3570 900-1275 - SS 70-145 2450-5070 875-1812,5 100 dầu mỡ 10-30 350-1050 125-375 20 tổng nito 6-12 210-420 75-150 50 amoni 2,4-4,8 84-168 30-60 10 T. phôtpho 0,8-4,0 28-140 10-50 10

Các thiết bị thi công có sử dụng nhiên liệu như xe chuyển vật liệu, máy xúc, máy ủi, máy san nền, đổ nhựa, trộn bê tông...

Trong quá trình hoạt động chúng sẽ làm thất thoát rò rỉ một lượng dầu nhất định. Lượng rò rỉ dầu mỡ sẽ rất khó thu gom để xử lý vì thế chúng có thể gây ô nhiễm nguồn nước sông, ô nhiễm đất.

Nước mưa chảy tràn

Công thức tính lượng nước mưa chảy tràn

Q = S * I * ( 1-k)/1000 (m3)

Trong đó:

S- diện tích bề mặt có mưa (m) I- cường độ mưa (m)

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA NGUỒN TIẾP NHẬN

1. Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn tiếp nhận K= Ttđ – Tsc

Trong đó:

- K- khả năng tiếp nhận của nguồn nước đối với chất ô nhiễm - Ttđ- tải lượng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm

- Tsc- tải lượng chất ô nhiễm sẳn có trong nguồn nước

2. Công thức tính tải lượng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm L(tđ) = (Qs + Qt) * Ctc * 86,4

Trong đó:

- Ltđ (kg/ngày)- là tải lượng ô nhiễm tối đa của nguồn nước đối với chất ô nhiễm đang xét.

- Qs (m3)- là lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ nhất ở đoạn cần đánh giá trước khi tiếp nhận.

- Qt (m3) là lưu lượng nước thải lớn nhất.

- Ctc (mg/l) là giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm đang xem xét được quy định tai các quy chuẩn hoặc tiêu chuẩn

86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s*mg/l) sang kg/ngày. 3. Công thức tính tải lượng ô nhiễm sẳn có trong nguồn tieeprs nhận:

Ln = Qs * Cs * 86,4

Trong đó:

- Ln- (kg/ngày): tải lượng ô nhiễm có sẳn trong nguồn tiếp nhận

- Qs- (m3/s): lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ nhất ở đoạn sông cần đánh giá trước khi tiếp nhận nước thải.

- Cs- (mg/l)- giá trị nồng độ cực đại chất ô nhiễm

Lt = Qt * Ct * 86,4

Trong đó:

- Lt (kg/ngày) tải lượng ô nhiễm trong nguồn thải - Qt (m3/s) lưu lượng nước thải lớn nhất

- Ct (m3/s): giá trị nồng độ cực đại chất ô nhiếm

5. Khả năng tiếp nhận nước thải Ltn = ( Ltđ – Ln – Lt)* Fs

Trong đó:

- Ltn (kg/ngày) khả năng tiếp nhận tải lượng chấy ô nhiễm của nguồn nước - Ltđ là tải lượng tối đa chất ô nhiễm mà nguồn nước có thể tiếp nhận. - Ln: tải lượng có sẳn trong nguồn nước tiếp nhận

- Lt : tải lượng chất ô nhiễm trong nguồn nước - Fs : hệ số an toàn

+ Nếu Ltn > 0 thì nguồn nước vẫn còn khả năng tiếp nhận đối với chất ô nhiễm.

+ Nếu giá trị Ltn ≤ 0: nguồn nước không có khả năng tiếp nhận đối với chất ô nhiễm.

2.1.1.3- Nguồn gây phát sinh ô nhiễm đất .

Vật liệu xây dựng bị thải bỏ: nhựa, đất cát, phế liệu sắt thép… được sinh ra: Việc xây dựng con đường mới có thể làm thay đổi mực nước ngầm là cơ hội cung cấp các nguyên tố hóa học không mong muốn như Al, Fe và mang đi các hợp phần kiềm và kiềm thổ, phân hủy chất mùn giảm hoạt động các vi sinh vật trong đất, giảm độ phì của đất gây nguy cơ suy thoái đất. Khâu xử lý đất đá phế thải nếu không được kiểm soát chặt chẽ sẽ gây hậu quả không tốt tới đất trồng trọt đặc biệt là các loại cát sỏi, vữa bê tông, nước thải của các trạm trộn bê tông có độ kiềm

cao và chứa cặn lắng xi măng sẽ làm suy thoái đất. Hậu quả của các tác động trên sẽ làm thay đổi đặc tính cơ lý của đất như chai cứng, kết vón. Làm thay đổi đặc điểm hóa học như chua hóa, đất bị nhiễm độc các kim loại nặng…. làm cho đất bị suy thoái và giảm khả năng canh tác. Nhìn chung tác động của Dự án tới môi trường đất là không lớn; tuy nhiên cũng cần có biện pháp giảm thiểu tác động này.

2.1.1.4- Nguồn gây phát sinh tiếng ồn và độ rung.

- Do xe tải nặng vận chuyển vật liệu xây dựng, các thiết bị, máy móc xây dựng, trạm trộn bê tông, máy đóng cọc, hoạt động ủi đất, máy phát điện.

Các hoạt động đào đắp đất, san lấp mặt bằng: Để đào đất và san lấp mặt bằng,cần có một số máy móc thiết bị như máy xúc, máy ủi, máy kéo, máy san và ô tô tải.Các máy móc thiết bị này có thể tạo nên mức ồn 90 dBA ở khoảng cách 15 m. Nếu chúng cùng hoạt động thì mức ồn sẽ được cộng hưởng. Máy phát điện: mức ồn tạo nên từ các máy phát điện có thể đạt 82 dBA tại vị trí cá ch x a 1 5m . N h ư vậ y , m ứ c ồ n l ớn n h ấ t ở k h o ả n g cá ch 6 0m sẽ kh oả n g 7 0 dB A.

- Việc sử dụng các xe tải nặng để vận chuyển vật liệu xây dựng và các thiết bị, máy móc xây dựng như xe lu, đầm, cần cẩu... sẽ không chỉ gây ô nhiễm tiếng ồn mà còn gây ra độ rung đáng kể tại khu vực thi công cũng như các vùng lân cận trong giai đoạn xây dựng cầu và đường.

ĐÁNH GIÁ MỨC ỒN

1-Sử dụng công thức Mackermine (1985) để tính tiếng ồn Lp(X2)= Lp(X1) + 20lg (X1/X2)

Trong đó:

Lp(X2)- mức ồn ở vị trí cần tính (dBA) Lp(X1)- mức ồn cách nguồn 1m (dBA)

X1- khoảng cách nguồn ồn = 1m X2- khoảng cách cần tính 2- Bảng đánh giá mức ồn: STT Máy móc, thiết bị mức ồn cách 01m (dBA) mức ồn cách 5m mức ồn cách 25m 1 xe tải 108 94 80

2 máy trộn bê tông 98 84 70

3 máy đào đất 118 104 90

4 máy xúc 116 102 88

5 máy cưa 105 91 77

6 máy ủi 116 102 88

7

2.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải2.2.1 Nguồn gây tác động đến kinh tế, xã hội. 2.2.1 Nguồn gây tác động đến kinh tế, xã hội.

- Dự án tuyến đường đã chiếm dụng một số diện tích đất sử dụng cho phát triển kinh tế nông nghiệp. Sự tập trung một lượng lớn vật liệu, phương tiện, xe, máy và nhân lực để thi công tuyến đường không những gây ô nhiễm không khí, nước và đất làm ảnh hưởng tới sự phát triển của cây cối mà còn làm cản t r ở cá c h oạ t đ ộn g sả n x u ấ t , ch ă m só c v à t h u h oạ ch câ y . N gh ĩa l à , h o ạ t đ ộn g n ôn g nghiệp sẽ bị ảnh hưởng trong quá trình thi công tuyến đường. - Việc thi công các nút giao thông của tuyến sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động lưu thông xe trên các tuyến đường nằm trong khu vực thi công.

Nhiều hộ dân chịu tác động trực tiếp bị chiếm dụng đất và nhà ở, ngoài ra các hộ dân gần đường chịu nhiều tác động khác trong giai đoạn thi công. Sự tách biệt giữa một bộ phận dân cư với trường học và với đồng ruộng do sự xuất hiện của con đường sẽ ảnh hưởng đến sự đi lại của học sinh tới trường, của nhân dân đi làm đồng cũng như mọi sinh hoạt khác của người dân.

- Chất lượng cuộc sống của dân cư và của công nhân ở các tụ điểm đông dân cư bị ảnh hưởng do bụi, tiếng ồn, độ rung và có thể còn có khí độc phát thải từ các thiết bị thi công.

2.2.2- Nguồn gây tác động đến đa dạng sinh học.

Việc đào và lấp đất, việc khai thác đá,… tại những nơi có phong cảnh đẹp sẽ phá vỡ cảnh quan, địa hình, địa mạo.Tuy nhiên ảnh hưởng của Dự án về vấn đề cảnh quan là không lớn do sẽ được khắc phục sau khi hoạt động xây dựng công trình hoàn thành và đưa vào khai thác.

2.3- Dự báo về những rủi ro:2.3.1- Tai nạn lao động 2.3.1- Tai nạn lao động

Tai nạn lao động có thể xảy ra trong thời gian thực hiện dự án:

- Tình trạng sức khỏe của công nhân: mệt mõi, choáng váng hay ngất khi đang lam việc.

- Tai nạn do tính bất cẩn trong lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động hoặc thiếu ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh về nội quy an toàn lao động của công nhân khi lao động. - Do sự trục trặt trong quá trình thi công.

2.3.2 Sự cố ngập úng

Việc xây dựng một tuyến đường hoàn toàn mới. Việc nâng cao mặt đường, việc chặn dòng chảy tự nhiên để san lấp mặt bằng mở tuyến vận chuyển vật liệu, việc xây dựng đường sẽ dẫn đến những nguyên nhân gây ngập úng, ứ đọng nước vào mùa mưa.

2.3.3 Sự cố rò rỉ hóa chất từ hệ thống xử lý chất thải

 Sử dụng các loại hóa chất để xử lư rác thải, nước thải

 Khối lượng của các hóa chất sử dụng/lưu trữ tại khu vực

 Do việc sử dụng quá liều lượng các hóa chất

2.3.4 Sự cố cháy/nổ

Trong quá tŕnh thi công xảy ra các hiện tượng cháy nổ như: chập điện, hút thuốc, nhiệt độ quá cao……..

Hoạt động sinh hoạt của công nhân viên…….

III- ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG

Trên cơ sở phân tích các nguồn có thể gây ra tác động, các đối tượng tự nhiên và KT- XH bị tác động bởi hoạt động của dự án được biểu diễn như sau:

Bảng 3.1 Đối tượng và quy mô bị tác động khi trong quá trình thực hiện dự án

STT Đối tượng tác động Quy mô tác động

1 Đất đai Toàn bộ diện tích cho xây dựng dự án

2 Không khí Dọc theo các tuyến vận chuyển nguyên, nhiên

Một phần của tài liệu Sự cố rò rỉ hóa chất từ hệ thống xử lý chất thải (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w