Xu hướng phỏt triển cấu trỳc mạng viễn thụng Việt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết lập nút mạng NGN Hà nội (Trang 35)

Để đỏp ứng cỏc yờu cầu về cơ sở hạ tầng viễn thụng quốc gia đó được đề ra trong kế hoạch của nhà nước, cấu trỳc mạng viễn thụng theo định hướng NGN của VNPT được xõy dựng cần hướng tới cỏc mục tiờu cụ thể sau đõy:

Đỏp ứng nhu cầu cung cấp cỏc dịch vụ viễn thụng hiện nay và cỏc loại dịch vụ viễn thụng thế hệ mới bao gồm:

• Cỏc dịch vụ cơ bản

• Cỏc dịch vụ giỏ trị gia tăng

• Cỏc dịch vụ truyền số liệu, Internet và cụng nghệ thụng tin • Đa phương tiện

Cụ thể là cỏc loại dịch vụ viễn thụng như: ATM, IP, FR, X25, CE, Voice, LAN…Giai đoạn trước mắt đỏp ứng cỏc nhu cầu IP truy cập internet tốc độ tăng dần VoIP.

Mạng cú cấu trỳc đơn giản

Giảm tối đa số cấp chuyển mạch và chuyển tiếp truyền dẫn.

Nõng cao hiệu quả sử dụng, chất lượng mạng lưới và giảm thiểu chi phớ khai thỏc và bảo dưỡng.

Độ linh hoạt và tớnh sẵn sàng cao, năng lực hoạt động mạnh

Tiến tới tớch hợp mạng thoại và số liệu trờn mạng đường trục băng rộng.

Cấu trỳc mạng phải cú độ linh hoạt cao, đảm bảo an toàn mạng lưới và chất lượng dịch vụ

Dễ dàng mở rộng dung lượng, triển khai dịch vụ mới

Việc thay đổi cấu trỳc mạng hiện tại được tiến hành từng bước theo điều kiện thực tế cho phộp. Tận dụng tối đa cỏc thiết bị trờn mạng ISDN, PSTN hiện cú để phỏt triển dịch vụ N-ISDN, đỏp ứng nhu cầu dịch vụ Internet, cỏc dịch vụ IP khỏc, ATM, FR, ... trờn cơ sở nõng cấp cỏc Node mạng hiện cú nếu cụng nghệ cho phộp và giỏ cả hợp lý hoặc trang bị cỏc node mạng Multiservice mới.

Triển khai và hoàn thiện hệ thống quản lý mạng, quản lý dịch vụ. Tăng cường khả năng cạnh tranh trong mụi trường hội nhập và mở cửa.

Luận văn cao học Bùi Đình Sơn – Lớp K10Đ1 - Đại học Công nghệ 1.2.2.2 -Tổ chức mạng viễn thụng VNPT [1]

Như đó trỡnh bày và nhận xột ở phần trờn, mạng viễn thụng của VNPT hiện nay được tổ chức quản lý khai thỏc theo địa bàn hành chớnh vỡ vậy khỏ cồng kềnh và cú nhiều điểm bất cập gõy lóng phớ. Nếu triển khai NGN với cỏc thiết bị cụng nghệ mới và năng lực mạnh mà vẫn tổ chức quản lý khai thỏc theo địa bàn hành chớnh với cỏch phõn chia nhỏ lẻ bao gồm 61 mạng viễn thụng tỉnh/thành phố thỡ sẽ rất lóng phớ. Mặt khỏc xột về hiệu quả đầu tư và khả năng bị cạnh tranh thỡ cần đặc biệt quan tõm đến những vựng cú lưu lượng cao.

Để đỏp ứng cỏc mục tiờu đề ra, đặc biệt là nhằm nõng cao hiệu quả khai thỏc mạng hiện nay, đảm bảo hiệu quả đầu tư cụng nghệ mới NGN và tăng cường khả năng cạnh tranh, mạng viễn thụng của VNPT cần được tổ chức lại hợp lý.

Việc tổ chức mạng cần dựa trờn số lượng thuờ bao theo vựng địa lý và nhu cầu phỏt triển dịch vụ, khụng tổ chức theo địa bàn hành chớnh mà tổ chức theo vựng lưu lượng.

Mạng viễn thụng tổng thể của VNPT nờn tổ chức thành 5 vựng lưu lượng như sau: • Vựng lưu lượng 1: Cỏc tỉnh phớa Bắc từ Hà giang đến Hà tĩnh (trừ cỏc

tỉnh/thành phố thuộc vựng 2).

• Vựng lưu lượng 2: Vựng Hà nội (bao gồm Hà nội và một số tỉnh lõn cận). • Vựng lưu lượng 3: Toàn bộ thuờ bao thuộc 15 tỉnh miền Trung và Tõy nguyờn

từ Quảng bỡnh đến Lõm đồng.

• Vựng lưu lượng 4: Vựng Tp Hồ Chớ Minh (bao gồm Tp HCM và một số tỉnh lõn cận).

• Vựng lưu lượng 5: Cỏc tỉnh/thành phố Nam bộ và đồng bằng sụng Cửu long (trừ cỏc tỉnh/tp thuộc vựng 4).

1.2.2.3 -Cấu trỳc mạng mục tiờu [1]

Mạng viễn thụng của VNPT phỏt triển theo cấu trỳc mạng thế hệ sau NGN. Cấu trỳc mạng viễn thụng thế hệ sau NGN được xem xột phõn tớch ở hai gúc độ: cấu trỳc vật lý và cấu trỳc chức năng.

Luận văn cao học Bùi Đình Sơn – Lớp K10Đ1 - Đại học Công nghệ

Xột về cấu trỳc vật lý, mạng viễn thụng của VNPT được phõn thành 2 lớp: o Lớp lừi/ chuyển tải

o Lớp truy nhập

Lớp lừi/ chuyển tải bao gồm cỏc hệ thống truyền dẫn và cỏc hệ thống chuyển mạch như sau:

o Cỏc tuyến truyền dẫn liờn vựng, cỏc tuyến truyền dẫn trung kế kết nối cỏc chuyển mạch vựng.

o Cỏc chuyển mạch cổng quốc tế (Gateway), cỏc chuyển mạch chuyển tiếp liờn vựng (Toll, Tandem), cỏc chuyển mạch vựng.

Lớp truy nhập bao gồm:

o Hữu tuyến (Wire): Cỏc hệ thống truy nhập cỏp đồng, cỏp quang.

o Vụ tuyến (Wireless): Thụng tin di động, vi ba, truy nhập vụ tuyến cố định.

Xột về mặt chức năng, cấu trỳc chức năng của mạng viễn thụng của VNPT được phõn thành 5 lớp:

o Lớp truy nhập o Lớp lừi/ chuyển tải

o Lớp điều khiển ( điều khiển kết nối và điều khiển dịch vụ) o Lớp ứng dụng dịch vụ

o Lớp quản lý

• Lớp lừi/chuyển tải và Lớp truy nhập tương ứng với lớp lừi/chuyển tải và lớp truy nhập ở cấu trỳc vật lý đó trỡnh bày trờn.

• Lớp ứng dụng dịch vụ

Lớp ứng dụng dịch vụ cú chức năng cung cấp cỏc ứng dụng và cỏc dịch vụ thoại, phi thoại, cỏc dịch vụ băng rộng, cỏc dịch vụ thụng minh, cỏc dịch vụ giỏ trị gia tăng… cho khỏch hàng thụng qua cỏc lớp dưới.

Luận văn cao học Bùi Đình Sơn – Lớp K10Đ1 - Đại học Công nghệ

• Lớp điều khiển

Lớp điều khiển (Control Panel) bao gồm cỏc hệ thống điều khiển thực hiện việc kết nối và đỏp ứng dịch vụ cho cỏc thuờ bao thụng qua việc điều khiển cỏc thiết bị của lớp chuyển tải và cỏc thiết bị của lớp truy nhập. Lớp điều khiển bao gồm:

IP/MPLS Control

ATM/SVC Control

Voice/SS7 Control

Mạng bỏo hiệu là thành phần cơ bản và quan trọng nhất trong chức năng điều khiển kết nối. Mạng bỏo hiệu trong cấu trỳc mạng thế hệ sau là mạng bỏo hiệu kờnh chung cú chức năng chuyển tải an toàn và hiệu quả cỏc bản tin bỏo hiệu giữa cỏc vựng lưu lượng.

• Lớp quản lý mạng: tuõn thủ theo mụ hỡnh quản lý mạng viễn thụng TMN của ITU bao gồm 4 lớp:

Lớp quản lý kinh doanh

Lớp quản lý dịch vụ Lớp quản lý mạng Lớp quản lý phần tử mạng. Hỡnh 1.7 Cấu trỳc mạng và dịch vụ thế hệ sau L ớ p q u ả n lý ( M a n a g e m en t )

Lớp chuyển tải (Transport / Core)

Lớp truy nhập (Access)

Lớp ứng dụng/dịch vụ (Application/Service)

Luận văn cao học Bùi Đình Sơn – Lớp K10Đ1 - Đại học Công nghệ 1.3 -Nhận xột

Mạng viễn thụng của VNPT đó được số hoỏ hoàn toàn cả về truyền dẫn và chuyển mạch với cỏc thiết bị cụng nghệ mới hiện đại trờn phạm vi toàn quốc là một thuận lợi lớn trong quỏ trỡnh phỏt triển tiến tới cấu trỳc mạng thế hệ mới. Tuy nhiờn mạng viễn thụng Việt Nam là một mạng viễn thụng phức tạp với nhiều chủng loại thiết bị khỏc nhau. Với đặc điểm mạng như vậy bờn cạnh một số ưu điểm là khụng bị lệ thuộc vào nhà cung cấp thiết bị, nhưng cú nhược điểm là khú khăn trong cụng việc khai thỏc, quản lý, bảo dưỡng và kết nối để cung cấp cỏc dịch vụ mới đũi hỏi yờu cầu cao về chất lượng.

Phõn tớch về mặt cụng nghệ và tổ chức mạng, mạng VNPT cú những ưu nhược điểm sau đõy trong tiến trỡnh phỏt triển mạng thế hệ mới:

Cụng nghệ:

Trong cấu trỳc mạng thế hệ mới, truyền dẫn là một thành phần của lớp mạng chuyển tải. Cụng nghệ truyền dẫn của mạng thế hệ sau là SDH, WDM với khả năng hoạt động mềm dẻo, linh hoạt, thuận tiện cho khai thỏc và điều hành quản lý.

Cỏc tuyến truyền dẫn SDH hiện cú và đang được tiếp tục được triển khai rộng rói trờn mạng viễn thụng của VNPT là sự phỏt triển đỳng hướng theo cấu trỳc mạng mới.

Đối với kế hoạch phỏt triển mạng truyền dẫn của VNPT cần tiếp tục phỏt triển cỏc hệ thống truyền dẫn cụng nghệ SDH và sử dụng WDM, hạn chế sử dụng cụng nghệ PDH.

Chuyển mạch

Chuyển mạch cũng là một thành phần trong lớp mạng chuyển tải của cấu trỳc NGN nhưng cú những thay đổi lớn về mặt cụng nghệ so với cỏc thiết bị chuyển mạch TDM trước đõy. Cụng nghệ chuyển mạch của mạng thế hệ mới NGN là cụng nghệ ATM/IP với chuyển mạch hai lớp: ATM/IP Core Switch và Multiservice Switch (Edge).

Luận văn cao học Bùi Đình Sơn – Lớp K10Đ1 - Đại học Công nghệ

Về khả năng và giải phỏp cho xu thế phỏt triển mạng NGN (như đó trỡnh bày trong chương 2 ), một số hóng đó đưa ra được cỏc giải phỏp cho việc nõng cấp hoặc phỏt triển mới. Trong đú một số giải phỏp cú tớnh thớch ứng và khả thi là của cỏc hóng sau đõy:

o Siemens

o Alcatel

o Ericsson

o NEC

Đõy cũng là những hóng cú số lượng thiết bị viễn thụng chiếm tỷ lệ khỏ lớn trờn mạng của VNPT.

Mạng truy nhập

Mạng lưới thuờ bao đến khỏch hàng và cỏc bưu cục, cỏc điểm bưu điện văn hoỏ xó trờn phạm vi toàn quốc là thuận lợi lớn cho việc phỏt triển mạng truy nhập.

Tuy nhiờn cỏc tổng đài vệ tinh hiện nay sử dụng cụng nghệ TDM và chất lượng mạng cỏp đến thuờ bao là những vấn đề cần được xử lý trong tiến trỡnh phỏt triển NGN bờn cạnh việc ỏp dụng cỏc cụng nghệ truy nhập mới như xDSL, mạng truy nhập cỏp quang, truy nhập vụ tuyến WLL đa dịch vụ.

Điều khiển - Quản lý và cỏc mạng chức năng

Cỏc mạng chức năng bao gồm : bỏo hiệu, đồng bộ và quản lý là cỏc thành phần quan trọng và tất yếu cần thiết đối với mạng viễn thụng số. Chỉ khi cú đầy đủ cỏc mạng chức năng này thỡ mạng viễn thụng số mới phỏt huy hết cỏc khả năng và ưu điểm trong việc cung cấp cỏc dịch vụ viễn thụng.

Mạng NGN là bước phỏt triển tiếp theo của mạng viễn thụng số. Về lý thuyết, vấn đề đồng bộ được xem như đó tất yếu được thực hiện giai đoạn xõy dựng mạng viễn thụng số và rất ớt được đề cập trong tiến trỡnh phỏt triển NGN. Trong cấu trỳc mạng mới này, cỏc vấn đề được quan tõm phỏt triển nhiều hơn là điều khiển và quản lý - hỡnh thành lớp điều khiển và lớp quản lý trong cấu trỳc mạng mới với cỏc yờu cầu cao hơn, đa dạng hơn và phức tạp hơn.

Luận văn cao học Bùi Đình Sơn – Lớp K10Đ1 - Đại học Công nghệ

Cho đến nay cỏc mạng chức năng này của mạng viễn thụng VNPT vẫn đang trong giai đoạn phỏt triển, cụ thể là : hiện nay trờn mạng viễn thụng Việt Nam sử dụng cả hai loại bỏo hiệu R2 và C7 , pha 3 của quỏ trỡnh phỏt triển mạng đồng bộ với việc trang bị thờm một số đồng hồ thứ cấp SSU/BITS vẫn đang được triển khai chưa hoàn thành, dự ỏn xõy dựng Trung tõm quản lý mạng viễn thụng quốc gia vẫn đang trong quỏ trỡnh chuẩn bị để tiến tới triển khai.

Như vậy đối với cỏc mạng chức năng và vấn đề điều khiển, quản lý, mạng viễn thụng VNPT cú những vấn đề cần giải quyết như sau:

Cần nhanh chúng triển khai pha 3 phỏt triển mạng đồng bộ và thường xuyờn kiểm tra chất lượng mạng đồng bộ nhằm đảm bảo tốt vấn đề đồng bộ trờn mạng viễn thụng số của VNPT hiện nay.

Đồng thời với việc triển khai mạng bỏo hiệu số 7 là vấn đề xem xột chi tiết cỏc thành phần của lớp mạng điều khiển. Theo cấu trỳc mạng mới thỡ bỏo hiệu số 7 chỉ là một thành phần trong lớp mạng điều khiển, trong lớp mạng này cũn cú cỏc thành phần khỏc như MPLS/IP, ATM/SVC…

Tiếp tục dự ỏn xõy dựng Trung tõm quản lý mạng viễn thụng quốc gia đồng

thời chỳ ý đến khả năng quản lý của cỏc thiết bị NGN mới. Cỏc thiết bị NGN mới sẽ phải được Trung tõm quản lý mạng viễn thụng quản lý (trực tiếp hoặc thụng qua Trung tõm quản lý vựng).

Tổ chức

Với cỏch tổ chức cung cấp dịch vụ thụng tin theo địa bàn hành chớnh tỉnh/thành phố như hiện nay, mó vựng tương ứng với mó tỉnh/thành phố, ngoại trừ Hà nội (mó 04) và Tp Hồ Chớ Minh mó 08) và một số tỉnh/thành trọng điểm khỏc, mỗi vựng tương ứng với mỗi tỉnh/thành phố cũn lại cú số lượng thuờ bao và lưu lượng khụng lớn nhưng vẫn hỡnh thành mạng riờng theo địa bàn hành chớnh. Đặc biệt một số tỉnh khi tiến hành tỏch tỉnh theo địa bàn hành chớnh ( năm 1997) thỡ cũng hỡnh thành mạng mới với cỏc Host mới tạo nờn một số vấn đề phức tạp trong việc cung cấp dịch vụ, vớ dụ : hai thuờ bao trước đõy thuộc một tỉnh khi thực hiện cuộc gọi thỡ lưu

Luận văn cao học Bùi Đình Sơn – Lớp K10Đ1 - Đại học Công nghệ

lượng cuộc gọi chỉ cần đi qua hai tổng đài vệ tinh và một tổng đài Host và cước cuộc gọi được tớnh với giỏ cước nội hạt. Khi tỏch tỉnh, hai thuờ bao này ở hai tỉnh gần kề nhau khi thực hiện cuộc gọi thỡ lưu lượng cuộc gọi phải đi hai tổng đài Host và vũng qua tổng đài Toll ( đặt tại Hà nội, Đà nẵng hoặc Tp Hồ Chớ Minh ) - và giỏ cước sẽ được tớnh theo cước đưũng dài.

Theo cấu hỡnh và tổ chức khai thỏc hiện nay của mạng viễn thụng Việt Nam, cỏc cuộc gọi đường dài quốc gia phải :

Tối thiểu phải qua 3 tổng đài và hai đoạn truyền dẫn

Tối đa là phải qua 8 tổng đài và 7 đoạn truyền dẫn

Do vậy chất lượng của dịch vụ viễn thụng được cung cấp sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều bởi cấu hỡnh và cỏch thức tổ chức khai thỏc này. Mặt khỏc nếu xem xột ở gúc độ kinh tế thỡ cỏch thức thực hiện việc cung cấp cỏc dịch vụ viễn thụng và việc tổ chức khai thỏc như vậy là khụng hiệu quả cao.

Tiến tới mạng thế hệ mới và đứng trước xu thế phỏt triển cạnh tranh và hội nhập, bờn cạnh việc ỏp dụng cỏc cụng nghệ mới cần cú cải tiến trong cỏch thức cung cỏp dịch vụ viễn thụng và tổ chức khai thỏc một cỏch hợp lý thỡ mới cú thể phỏt huy được cỏc tớnh năng ưu việt của mạng thế hệ mới, đem lại nhiều loại hỡnh dịch vụ chất lượng phự hợp đối với người sử dụng, đồng thời đem lại lợi ớch và hiệu suất cao cho nhà khai thỏc

Cụ thể là việc cung cấp cỏc dịch vụ viễn thụng và tổ chức khai thỏc mạng khụng nờn theo địa bàn hành chớnh như hiện nay mà cần dựa trờn số lượng thuờ bao theo vựng địa lý, nhu cầu phỏt triển dịch vụ và tổ chức theo vựng lưu lượng

Luận văn cao học Bùi Đình Sơn – Lớp K10Đ1 - Đại học Công nghệ CHƯƠNG 2

CẤU TRÚC MẠNG NGN CỦA VNPT

Cấu trỳc mạng viễn thụng theo định hướng NGN của VNPT được xõy dựng cần hướng tới cỏc mục tiờu cụ thể sau đõy:

♦ Đỏp ứng nhu cầu cung cấp cỏc dịch vụ viễn thụng hiện nay và cỏc loại dịch vụ viễn thụng thế hệ mới bao gồm:

• Cỏc dịch vụ cơ bản

• Cỏc dịch vụ giỏ trị gia tăng

• Cỏc dịch vụ truyền số liệu, Internet và cụng nghệ thụng tin • Đa phương tiện

Cụ thể là cỏc loại dịch vụ viễn thụng như: ATM, IP, FR, X25, CE, Voice, và LAN… Giai đoạn trước mắt đỏp ứng cỏc nhu cầu IP truy cập Internet tốc độ tăng dần VoIP.

♦ Mạng cú cấu trỳc đơn giản:

• Giảm tối đa số cấp chuyển mạch và chuyển tiếp truyền dẫn.

• Nõng cao hiệu quả sử dụng, chất lượng mạng lưới và giảm thiểu chi phớ khai thỏc và bảo dưỡng.

♦ Độ linh hoạt và tớnh sẵn sàng cao, năng lực hoạt động mạnh:

• Tiến tới tớch hợp mạng thoại và số liệu trờn mạng đường trục băng rộng. • Cấu trỳc mạng phải cú độ linh hoạt cao, đảm bảo an toàn mạng lưới và

chất lượng dịch vụ.

• Dễ dàng mở rộng dung lượng, triển khai dịch vụ mới.

♦ Việc thay đổi cấu trỳc mạng hiện tại được tiến hành từng bước theo điều kiện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết lập nút mạng NGN Hà nội (Trang 35)