Mô phỏng lấn chiếm lưu lượng trong MPLS

Một phần của tài liệu Kỹ thuật điều khiển lưu lượng trong chuyển mạch nhãn đa giao thức (Trang 43)

- Mô phỏng:

Truyền các lưu lượng:

 Router đích: R10.

 Truyền lưu lượng 01:

 Thời gian truyền từ 0,2s ÷ 5,0s.

 Dung lượng truyền: 0,8MB.

 Kích thước gói tin: 600B.

 Truyền lưu lượng 02:

 Thời gian truyền từ 1,5s ÷ 3,5s.

 Dung lượng truyền: 0,8MB.

 Kích thước gói tin: 600B. - Hiện tượng:

Thiết lập đường truyền nhãn:

 Thời điểm 0,2s:

 Thiết lập đường truyền nhãn (LSP) 1100 trên mạng MPLS.

 Xác lập đường truyền nhãn qua các node mạng R1-R3-R5-R7-R9.

 Giá trị thiết lập mức ưu tiên: 7

 Giá trị giữ mức ưu tiên: 5

 Router thực hiện phân phối nhãn là R1.

 Thời điểm 1,1s:

 Thiết lập đường truyền nhãn (LSP) 1200 trên mạng MPLS.

 Xác lập đường truyền nhãn qua các node mạng R1-R2-R4-R6-R5- R7-R9.

 Giá trị thiết lập mức ưu tiên: 4

 Giá trị giữ mức ưu tiên: 3

 Router thực hiện phân phối nhãn là R1.

 Truyền dữ liệu:

 Thời điểm 0,5s: truyền lưu lượng 01 trên đường truyền nhãn 1100.

 Thời điểm 1,5s: truyền lưu lượng 02 trên đường truyền nhãn 1200.

 Thời điểm 3,5s: ngắt lưu lượng 02.

 Thời điểm 5,0s: ngắt lưu lượng 01 - Hình 4.11. Đánh giá:

Hình 4.11 Đồ thị kết quả mô phỏng lấn chiếm lưu lượng trong MPLS

 Băng thông giữa node mạng R7 và node mạng R9 có dung lượng 1MB. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.12 Mô hình giai đoạn truyền lưu lượng thứ hai R1-R2-R6-R5-R7-R9

 Tại thời điểm 0,5s ÷ 1,5s chỉ có lưu lượng 01 truyền trên mạng, do vậy băng thông sử dụng giữa R7 và R9 chỉ đạt đến 0,8MB – Hình 4.12.

 Từ thời điểm 1,5s ÷ 3,5s, có thêm lưu lượng 02 truyền trên mạng, tại node mạng R7 băng thông đạt tới 1MB – Hình 4.11.

 Do băng thông của R7 và R9 có dung lượng 1MB, do vậy tại node mạng R3 có hiện tượng nghẽn mạng xảy ra.

Hình 4.13 Mô hình biểu diễn sự mất gói của lưu lượng thứ hai

 Bộ đệm của R7 bị tràn do không đủ dung lượng để chứa các gói tin, do vậy một số gói tin bị hủy tại node mạng R7 dẫn tới hiện tượng mất gói – Hình 4.13.

 Do mức ưu tiên của lưu lượng 01 là 7/7; cao hơn mức ưu tiên của lưu lượng 2 là 4/3, do vậy:

 Lưu lượng 01 truyền bình thường.

 Lưu lượng 02 bị mất gói do nghẽn và tràn bộ đệm – Hình 4.13.

Hình 4.14 Mô hình biểu diễn lưu lượng thứ hai tiếp tục truyền tại R7 do đầy bộ đệm

 Khi lưu lượng 01 kết thúc truyền, lưu lượng 02 do còn tồn tại trong bộ đệm của thiết bị nên đã truyền hết phần băng thông đã được lưu lượng 01 giải phóng – Hình 4.15.

Hình 4.15 Mô hình biểu diễn lưu lượng thứ hai được giải phóng từ bộ đệm

 Tỉ lệ mất gói – Hình 4.16:

 Đối với lưu lượng 01: 0,26%.

 Đối với lưu lượng 02: 43,8%.

 Tỉ lệ mất gói với lưu lượng 02 tiếp tục tăng nếu dung lượng dữ liệu truyền lớn hơn hiện tại.

Hình 4.16 Mô tả hoạt động lấn chiếm của mạng MPLS trên phần mềm NS2

- Kết luận:

 Trường hợp mạng truyền đồng thời dữ liệu và thoại: việc cấu hình hệ thống phải đảm bảo:

 Lưu lượng thoại: mức ưu tiên cao.

 Lưu lượng dữ liệu: mức ưu tiên thấp hơn.

 Trường hợp mạng sử dụng cho dữ liệu và video:

 Lưu lượng dữ liệu: mức ưu tiên thấp hơn.

 Trường hợp mạng truyền đồng thời báo hiệu và thoại: việc cấu hình hệ thống phải đảm bảo:

 Lưu lượng báo hiệu: mức ưu tiên cao.

 Lưu lượng thoại: mức ưu tiên thấp hơn.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật điều khiển lưu lượng trong chuyển mạch nhãn đa giao thức (Trang 43)