- Công thức: P= ATC p
Sự khác biệt giữa hai phương pháp định giá
4.4.2. Chiến lược giá cho danh mục sản phẩm
v Định giá cho chủng loại SPHH:
- Định giá cho những SPHH có cung một chức năng tương tự, được bán cho cùng một nhóm người nhưng khác nhau về chất lượng hoặc kiểu dáng, mẫu mã.
- Khi thực hiện DN phải tính:
+ Chênh lệch giá thành cách đánh giá của KH về tính năng mỗi loại SP
+ Giá SP cạnh tranh
+ Chênh lệch bậc giá (Nếu khoảng chênh lệch nhỏ người ta thường lựa chọn SPHH có giá cao hơn và người lại)
- Thực chất, định giá cho chủng loại SPHH là định giá cho những SP cùng loại nhưng khác nhau về mức độ cấu thành sản phẩm, chất lượng, mẫu mã…
v Định giá SP kèm theo không bắt buộc
- Là việc định giá cho những SPHH phụ thêm bán kèm với SP chính nhưng không bắt buộc. Việc mua hay không là tùy KH
- Ví dụ: Áo sơ mi + Cà vạt Xe máy + khóa xe…
- Phải đối phó với ĐTCT khi họ đưa ra 1 mức giá hời hơn khi họ thực hiện 1 mức giá cho SP hoàn hảo à Phức tạp, khó khăn
v Định giá cho sản phẩm phụ bắt buộc
- Một số SP khi sử dụng phải có SP phụ đi kèm
- Ví dụ: Máy ảnh cơ + pin Bàn cạo + lưỡi cạo
- Có thể bán SP chính với giá cao + phụ giá thấp hoặc ngược lại
- Thực hiện đươc khi DN SXSP kiểm soát được hiện tượng có những DNSX khác “nhại” lại và bán với mức giá rẻ
v Định giá cho SP phụ
- Nếu SP phụ không có giá trị thương mại, người SX còn tốn thêm CP xử lý và SP chính sẽ phải chịu CP này
Ví dụ: Vải: Quần áo, vải vụn
- Nếu SP phụ có giá trị thương mại, SP chính được xác định thấp hơn do đã loại trừ CP SX ra SP phụ khỏi CP
Ví dụ: Thóc: thu được gạo và rơm dạ