CÁC VẤN ĐỀ VƯỚNG MẮC LIấN QUAN ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX GIAI ĐOẠN 1998 (Trang 39 - 42)

NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ 3

THEO NGHỊ ĐỊNH 15/2003/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ

Bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ra đời và phỏt triển gắn liền với sự phỏt triển chung của toàn xó hội. Ngay từ khi nghiệp vụ được triển khai ở cỏc cụng ty bảo hiểm, nghiệp vụ này đó được triển khai dưới hỡnh thức bắt buộc theo quy định của Nhà nước.

Văn bản phỏp chế đầu tiờn quy định về tớnh bắt buộc trong nghiệp vụ này là nghị định số 30/HĐBT, tuy nhiờn nhận thức của người dõn núi chung và của người điều khiển xe cơ giới núi riờng chưa cao, tớnh phỏp chế khụng cú hiệu quả. Nghị định số 115/1997/NĐ- CP ra đời thay thế cho Nghị định số 30/ HĐBT, tuy nhiờn cũng khụng khả quan hơn Nghị định cũ, tớnh phỏp chế trong nghị định 115/1997/NĐ- CP chỉ cú hiệu lực khi nguời dõn đăng kớ xe mới. Khi đăng kớ xe mới bắt buộc chủ phương tiện phải mua bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự của chủ xe đối với người thứ ba, nhưng khi hết hạn hiệu lực bảo hiểm chủ xe khụng tỏi tục. Do đú nghị định này ra đời vẫn chưa cú biện phỏp mạnh để xử lý người điều khiển phương tiện xe cơ giới khi khụng cú giấy chứng nhận bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự đối với người thứ ba. Khi xảy ra tai nạn gõy ra nhiều vấn đề nan giải cho cả phớa gia đỡnh nạn nhõn cũng như cơ quan chức năng nơi xảy ra tai nạn.

Ngày 19/02/2003 Chớnh phủ đó ban hành nghị định mới, nghị định số 15/2003/NĐ- CP chương V điều 25 quy định xử phạt hành chớnh về vi phạm luật lệ an toàn giao thụng đường bộ đối với người điều khiển phương tiện xe cơ giới khụng cú giấy chứng nhận bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự. Ngay từ khi mới ra đời, nghị định này đó được tuyờn truyền và phổ biến rộng rói trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, trờn cỏc tờ rơi, biển quảng cỏo, ỏp phớch đến với mọi người dõn núi chung và người điều khiển xe cơ giới núi riờng. Cho đến

thời điểm này đó cú khoảng 80% người điều khiển phương tiện cơ giới biết đến nghị định và quy định xử phạt của Chớnh phủ. Vỡ vậy đại đa số những người đó biết về nghị định đều tỡm đến cỏc cơ quan bảo hiểm phi nhõn thọ để ký hợp đồng bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự. Vỡ vậy trong hai thỏng thực hiện nghị định doanh thu phớ bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự mang lại cho cỏc cụng ty bảo hiểm núi chung và PJICO núi riờng rất lớn. Cho đến thời điểm này chưa cú thống kờ về số xe tham gia bảo hiểm tại cụng ty, tuy nhiờn một điều cú thể khẳng định là chỉ hai thỏng thực hiện chiến dịch bỏn bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự theo nghị định mới, PJICO đó mang lại doanh thu phớ rất lớn và chắc chắn sẽ cú một bước nhảy vọt ngoạn mục về tốc độ tăng doanh thu phớ so với năm 2002.

Như vậy nhỡn về bề nổi thỡ Nghị định 15/2003/NĐ- CP ra đời đó cú hiệu quả, người điều khiển phương tiện xe cơ giới chấp hành tốt quy định của Chớnh phủ. Một thực tế hiện nay là đại đa số người điều khiển phương tiện xe cơ giới đó cú giấy chứng nhận bảo hiểm và hiện nay hoạt động của cảnh sỏt giao thụng về việc kiểm tra cỏc loại giấy tờ xe cơ giới rất tớch cực. Vỡ vậy xỏc suất trốn trỏnh việc khụng thực hiện theo Nghị định của Chớnh phủ là rất thấp, người điều khiển xe cú đầy đủ giấy tờ hợp lý như trước đõy sẽ phải thực hiện thờm việc mua bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự.

Nhưng nhỡn về mặt trỏi của Nghị định, sẽ cú khụng ớt những vấn đề mà chớnh nhà bảo hiểm cũng sẽ khụng nhỡn thấy được trước mắt. Chưa kể đến phạm vi toàn quốc, mà chỉ xột ở Hà Nội đó thấy số xe mỏy lưu hành là 2 triệu xe, vỡ vậy số xe tham gia bảo hiểm theo Nghị định 15/2003/NĐ- CP sẽ rất lớn gõy ra những khú khăn trong quản lý núi chung. Từ đú xuất hiện những vướng mắc sau đõy:

Thực hiện BHTNDS theo nghị định 15/2003/NĐ-CP số lượng xe tham gia tăng

tham gia bảo hiểm và cụng tỏc quản lớ rủi ro của cụng ty sẽ phức tạp hơn nhiều.

Theo UBATQG số vụ tai nạn giao thụng cú giảm so với cựng kỡ năm trước điều

này sẽ cú lợi cho cụng ty, tuy nhiờn theo nghị định 15 của Chớnh phủ, ban đầu số người tham gia bảo hiểm tăng lờn một cỏch đột biến, cụng ty phải tuyờn truyền giỏo dục cho người tham gia bảo hiểm để cho họ hiểu và thấy được trỏch nhiệm dõn sự của mỡnh, để khi hết hạn người tham gia tự nguyện tỏi tục hợp đồng theo nghĩa vụ.

Việc tham gia mua bảo hiểm bắt buộc được thực hiện khỏ tốt, tuy

nhiờn khi tai nạn xảy ra thỡ việc bồi thường của cụng ty cho khỏch hàng sẽ như thế nào? Người tham gia bảo hiểm khi mua bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự chủ yếu là để đối phú với việc kiểm tra của cảnh sỏt giao thụng chứ khụng nghĩ đến việc được bồi thường. Người tham gia bảo hiểm cũn e ngại việc làm hồ sơ đũi bồi thường, bởi lẽ họ sợ chi phớ để đũi được tiền bảo hiểm cũn lớn hơn số tiền được bồi thường. Như vậy cụng ty cần thực hiện tốt khõu bồi thường thỡ nghiệp vụ mới cú thể tồn tại lõu dài, uy tớn của cụng ty mới được nõng cao.

Bờn cạnh những vướng mắc trờn, cũn một vấn đề mà cả cơ quan cú

thẩm quyền cũng như cỏc cụng ty bảo hiểm phải nghĩ đến liệu tớnh cưỡng chế trong Nghị định sẽ tồn tại được trong bao lõu. Nghị định cú mang tớnh nhất thời như việc ra đời một số quy định khỏc của Nhà nước. Như quy định đội mũ bảo hiểm bắt buộc cũng chỉ được triển khai rầm rộ trong một thời gian rất ngắn. Nghiệp vụ bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự cú thực sự sẽ phỏt triển bền vững hay khụng điều này cũn phụ thuộc rất nhiều vào cơ quan cú thẩm quyền phối hợp thực hiện với bảo hiểm mà trực tiếp là cảnh sỏt giao thụng. Cảnh sỏt giao thụng phải kiểm tra chặt chẽ hơn nữa đối với người điều khiển xe cơ giới.

Trong thời gian vừa qua, nhiều bài bỏo đó phờ bỡnh cỏc cụng ty bảo

cho cỏc năm hoạt động tiếp theo, do đú cụng ty cần phải làm thật tốt khõu bồi thường và dịch vụ khỏch hàng thỡ hàng năm người tham gia bảo hiểm mới cú thể tự nguyện kớ kết hợp đồng cho cụng ty.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX GIAI ĐOẠN 1998 (Trang 39 - 42)