xem như một taán tử tái kết hợp, toán tử “lai và đột biến”. vì cả hai đểu áp dụng được vào các cá thể một cách đồng thời. Khi thực
„399
Thuật Giải Di Truyền '
nghiệm với các toán tử di truyền, có một khả nàng làm cho chúng
độc lập: một (hoặc nhiều) toán tử này sẽ được áp dụng suốt. giai đoạn sinh sản, nhưng không phải cá hai. Có một vài lợi ích trong cách
phân chia như vậy. Đầu tiên, đột biến sẽ không được áp đụng lâu hơn vào kết quả của toán tử lai, làm cho toàn thể tiến trình đơn giản
hơn một cách có mục đích. Kế đến, mở rộng một danh sách các toán
tử đi truyễn bằng cách thêm vào các toán tử mới sẽ dễ hơn: danh
sách như vậy có thế chứa nhiễu toán tử phụ thuộc bài toán. Đây
chính là ý kiến Ấn sau lập trình tiến bóa: có nhiều “toán tử di truyền” phụ thuộc bài toán, được áp dụng vào các cấu trúc đữ liệu cá thể. Cũng nên nhớ rằng, đối với các chương trình tiến hóa được
trình bày trong sách này, ta đã phát triển một chương trình chọn
lọc đặc biệt modGA tạo thuận cho ý kiến trên. Hơn nữa, ta có thể đi
xa hơn. Mỗi toán tử có độ thích nghỉ riêng của nó và cũng trải qua
một tiến trình tiến hóa nào đó, Nhưng các toán tử được chọn và áp
dựng một cách ngẫu nhiên, tùy theo độ thích nghí của chúng. Ý kiến này không phải mới và đã từng xuất hiện, nhưng nó lại mang một ý nghĩa mới và tâm quan trọng mới trong kỹ thuật lập trình tiến hóa.
_ Một hướng thú vị khác trong việc tìm kiếm cách xử lý lược đô