Phương phỏp phần tử hữu hạn

Một phần của tài liệu Bài giảng học phần Bê tông cốt thép ứng lực trước Phần 1 - ThS. Tăng Văn Lâm (Trang 57)

Hiện nay, với sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin và cỏc phần mềm tớnh toỏn theo phương phỏp phần tử hữu hạn, việc tớnh toỏn ngày càng trở nờn thuận tiện và

chớnh xỏc. Phương phỏpphần tử hữu hạn là một cụng cụ cú hiệu lực để giải cỏc bài toỏn từ đơn giản đến phức tạp trong nhiều lĩnh vực. Thực chất của phương phỏp này

là chia vật thể biến dạng thành nhiều phần tử cú kớch thước hữu hạn gọi là phần tử

hữu hạn. Cỏc phần tử này được liờn kết với nhau bằng cỏc điểm gọi là nỳt. Cỏc phần

tử này vẫn là cỏc phần tử liờn tục trong phạm vi của nú, nhưng do cú hỡnh dạng đơn

giản nờn cho phộp nghiờn cứu dễ dàng hơn dựa trờn cơ sở của một số quy luật về sự

phõn bố chuyển vị và nội lực. Kết cấu liờn tục được chia thành một số hữu hạn cỏc

miền hoặc cỏc kết cấu con cú kớch thước càng nhỏ càng tốt nhưng phải h ữu hạn.

Cỏc miền hoặc cỏc kết cấu con được gọi là cỏc phần tử hữu hạn, chỳng cú thể cú

dạng hỡnh học và kớch thước khỏc nhau, tớnh chất vật liệu được giả thiết khụng thay đổi trong mỗi phần tử nhưng cú thể thay đổi từ phần tử này sang phần tử khỏc.

Kớchthước hỡnh học và số lượng cỏc phần tử khụng những phụ thuộc vào hỡnh

dỏng hỡnh học và tớnh chất chịu lực của kết cấu (bài toỏn phẳng hay bài toỏn khụng gian, hệ thanh hay hệ tấm vỏ...) mà cũn phụ thuộc vào yờu cầu về mức độ chớnh xỏc

của bài toỏn đặt ra. Lướiphần tử hữu hạn càng mau, nghĩa là số lượng phần tử càng nhiều hay kớch thước của phần tử càng nhỏ thỡ mức độ chớnh xỏc của kết quả tớnh toỏn càng tăng, tỷ lệ thuận với số phương trỡnh phải giải.

Cỏc đặc trưng của cỏc phần tử hữu hạn được phối hợp với nhau để đưa đến

một lời giải tổng thể cho toàn hệ. Phương trỡnh cõn bằng của toàn hệ kết cấu đư ợc

vào điều kiện biờn, giải hệ phương trỡnh cõn bằng tổng thể để xỏc định giỏ trị của

cỏc thành phần chuyển vị. Thành phần này được dựng để tớnh ứng suất và biến d ạng

Một phần của tài liệu Bài giảng học phần Bê tông cốt thép ứng lực trước Phần 1 - ThS. Tăng Văn Lâm (Trang 57)