Mô hình ý niệm dữ liệu 26

Một phần của tài liệu Chương trình quản lý khám chữa bệnh ngoại trú (Trang 32)

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 27 Danh sách các thực thể BACSY Bác sỹ PHONGKHAM Phòng khám CATRUC Ca trực BENHNHAN Bệnh nhân KHAMCHUABENH Khám chữa bệnh CHIDINHCLS Chỉđịnh CLS CLS Cận lâm sàng LOAICLS Loại CLS PHIEUTHUCLS Phiếu thu CLS

Các quy tắc quản l ý

− Trong một ngày trực có thể có một hoặc nhiều ca trực. Một ca trực thuộc nhiều ngày trực.

− Một bác sỹ có thể không trực hoặc trực nhiều phòng khám trong cùng một ngày.

− Một bác sỹ có thể không trực một hoặc nhiều ca trong cùng một ngày.

− Một phòng khám có thể có một bác sỹ hoặc nhiều bác sỹ trực.

− Một BN có thể có một hoặc nhiều lượt khám chữa bệnh. Mỗi lượt khám chữa bệnh chỉ thuộc một BN duy nhất.

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 28

− Một khám chữa bệnh được khám bởi một bác sỹ tại một phòng khám duy nhất. Một bác sỹ có thể khám nhiều lượt khám chữa bệnh. Một phòng khám có nhiều lượt khám chữa bệnh.

− Một lượt khám chữa bệnh có thể không có chỉđịnh CLS hoặc có nhiều phiếu chỉ định CLS. Một phiếu chỉ định CLS chỉ thuộc một lượt khám chữa bệnh duy nhất.

− Một phiếu chỉ định CLS có thể có một hoặc nhiều cận lâm sàng. Một CLS có thể thuộc một hoặc nhiều phiếu chỉđịnh CLS.

− Một CLS thuộc một loại CLS duy nhất. Một loại CLS có thể có nhiều CLS.

− Một phiếu chỉ định CLS có thể không có hoặc có nhiều phiếu thu tiền CLS. Một phiếu thu tiền CLS chỉ thuộc một phiều chỉđịnh CLS duy nhất.

− Một phiếu thu CLS có một hoặc nhiều CLS. Một CLS có thể thuộc nhiều phiếu thu CLS.

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 29

2.1.3. Mô hình ý niệm xử l ý

Mô hình ý niệm xử l ý tiếp nhận BN mới

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 30

Mô hình ý niệm xử l ý tiếp nhận BN cũ

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 31

Mô hình ý niệm xử l ý khám chữa bệnh

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 32

Mô hình ý niệm xử l ý thu tiền CLS

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 33

2.2. Phân tích h thng mc t chc (mc logic)

2.2.1. Mô hình tổ chức xử l ý

Mô hình tổ chức xử lý tiếp nhận BN mới

Période Bệnh nhân Nhân viên Type

Hàng ngày Hàng ngày Interactif Manuel   Hàng ngày Manuel

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 34

Mô hình tổ chức xử lý tiếp nhận BN cũ

Période Bệnh nhân Nhân viên Type

Hàng ngày Hàng ngày Manuel Interactif   Hàng ngày Manuel

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 35

Mô hình tổ chức xử lý khám chữa bệnh

Période Bệnh nhân Thư ký phòng khám Bác sỹ Type

Hàng ngày Hàng ngày Hàng ngày Hàng ngày Hàng ngày Hàng ngày Hàng ngày Hàng ngày Manuel Interactif Manuel Interactif Manuel Interactif Manuel Manuel  

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 36

Mô hình tổ chức thu tiền CLS

Période Bệnh nhân Thu ngân Type

Hàng ngày Hàng ngày Interactif Interactif Hàng ngày Interactif   Xử lý Phiếu chỉ định CLS Truy xuất Phiếu chỉđịnh CLS Thủ tục thanh toán phí CLS Lập Phiếu thu Nộp Phiếu chỉđịnh CLS Phiếu thu Xử lý CLS được lựa chọn Chọn CLS Tính tổng số tiền phải nộp Yêu cầu lựa chọn CLS Nộp tiền Phiếu chỉđịnh CLS

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 37

2.2.2. Mô hình logic dữ liệu

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 38

2.2.3. Mô hình logic xử l ý

Đơn vị logic xử l ý tiếp nhận bệnh nhân

Logic hộp thoại:

Thu thập thông tin hành chính của BN

Logic chức năng:

− Chức năng tra cứu thông tin BN được dùng khi tiếp nhận BN cũ. Nhân viên chọn tra cứu theo mã hồ sơ BN hoặc theo tên BN, nhập thông tin rồi nhấp nút Tìm. Chương trình sẽ tìm thông tin trong bảng BENHNHAN. Nếu không BN trong dữ liệu, thông báo sẽ hiện lên. Nếu có BN trong dữ liệu, thông tin BN sẽ được hiển thị. Nhân viên cần cập nhật lại thì nhấp vào nút sửa, và bắt đầu cập nhật.

− Nhân viên chọn nút Thêm để nhập thông tin cho BN mới. Sau khi nhập đầy đủ thông tin BN vào các ô trống thì nhấn nút Lưu. Thông tin của BN đã được lưu vào bảng BENHNHAN.

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 39

− Nút In Mã BN được dùng để in mã hồ sơ BN trên thẻ BN. Nhân viên có thể in thẻ cho BN mới sau khi lưu dữ liệu BN. Hoặc in lại thẻ cho BN cũ, mà thông tin BN đang được lựa chọn hiển thị thông tin trên các ô trống.

Quy tắc

− Giải thuật tìm kiếm theo tên, theo mã hồ sơ BN.

− Mã HSBN tựđộng tăng > mã hồ sơđang có trong CSDL.

− Không cho phép xóa thông tin BN.

Tiểu mô hình dữ liệu

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 40

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 41

Logic hộp thoại:

Thu thập thông tin khám chữa bệnh của BN

Logic chức năng:

− Nhập mã hồ sơ BN vào ô trống để truy xuất thông tin về BN.

− Tab Bệnh án, nếu bác sỹ có thể đưa ra chẩn đoán ngay thì thư k ý nhập đầy đủ thông tin khám chữa bệnh. Sau đó, nhấn nút Lưu. Thông tin được lưu vào bảng KHAMCHUABENH. Sau đó, nhấn nút In Toa thuốc để in Toa thuốc cho BN, và 1 bản để lưu trữ.

− Tab Tiền sử được sử dụng nếu bác sỹ cần tham khảo tiền sử của BN. Trong tab này, có thể lựa chọn tìm tiền sử bệnh án trong vòng 3 tháng, hoặc 1 năm. Sau khi lựa chọn, nhấn nút Tìm. Thông tin về các lần khám bệnh và chi tiết bệnh án trong bảng KHAMCHUABENH sẽ được thể hiện. Nếu cần in bệnh án nào thì lựa chọn và nhấn nút In Tiền sử.

− Tab Cận lâm sàng để hỗ trợ bác sỹ chỉ định CLS. Sau khi lựa chọn xong, nhấn vào nút Lưu Chỉ định để lưu thông tin vào bảng ChiDinhCLS.

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 42

Thông tin của chỉ định vừa được lưu sẽ hiện trên lưới thông tin. Tiếp theo, nhấn nút In Chỉđịnh, in Phiếu chỉđịnh CLS để BN có thểđóng tiền tại quầy thu ngân CLS.

Quy tắc

− Giải thuật tìm kiếm theo thời gian, theo mã hồ sơ BN.

− Mã KCB tựđộng tăng > mã KCB đang có trong CSDL.

− Danh sách bác sỹ trực phòng khám được lấy từ dữ liệu trực.

Tiểu mô hình dữ liệu

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 43

Đơn vị logic xử l ý thu tiền CLS

Logic hộp thoại: không có

Logic chức năng:

− Nhân viên nhập mã Chỉ định CLS vào ô trống để truy xuất thông tin BN, và danh sách các CLS được chỉđịnh.

− Sau khi lựa chọn xong các CLS, nhấn nút Hoàn tất lựa chọn. Tổng số lượng CLS, và tổng số tiền sẽ hiện lên.

− Sau khi BN đóng tiền, nhấn nút Lưu để lưu Phiếu thu vào bảng PHIEUTHUCLS và PHIEUTHUCLS_CT. Sau đó nhấn nút In Phiếu thu để in phiếu cho BN.

Quy tắc

Giải thuật tìm kiếm theo mã Chỉđịnh CLS

Mã Phiếu thu tựđộng tăng > mã Phiếu thu đang có trong CSDL. Một Chỉđịnh CLS có thể có nhiều Phiếu thu CLS.

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 44

Tiểu mô hình dữ liệu

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 45

CHƯƠNG 3: HIN THC H THNG MC VT LÝ 3.1.Mô hình vt l ý d liu tng quát

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 46

3.2.Cài đặt ng dng

3.2.1. Yêu cầu, chức năng của phần mềm

− Cho phép truy vấn, chỉnh sửa các bảng dữ liệu bên dưới cơ sở dữ liệu.

− Thực hiện được chức năng tiếp nhận BN.

− Thực hiện được chức năng khám bệnh, chỉđịnh CLS.

− Thực hiện được chức năng thu tiền dịch vụ CLS.

− Thực hiện được chức năng xem thống kê lượt khám chữa bệnh, lượt thực hiện CLS theo thời gian tùy chọn.

− Thực hiện được chức năng cho phép Ban giám đốc theo dõi tình hình khám chữa bệnh, ra toa thuốc của các bác sỹ tại các phòng khám.

− Giao diện thân thiện, dễ sử dụng và có tính chuyên nghiệp.

3.2.2. Kỹ thuật thực hiện, cách sử dụng phần mềm

Màn hình trang đăng nhập

Người dùng nhập vào “Tên đăng nhập” cùng với “Mật khẩu” để đăng nhập vào chương trình. Sau khi đăng nhập thành công, với từng quyền hạn, chương trình sẽ cho phép truy xuất những chức năng phù hợp.

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 47

Giao diện chính của chương trình

Chương trình gồm có 7 lựa chọn chính: Hệ thống, Cập nhật thông tin, Thông tin BN, Khám bệnh, Thu ngân CLS, Thống kê, Tra cứu.

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 48

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 49

Chức năng “Cập nhật thông tin”:

Chức năng này được sử dụng để cập nhật thông tin cho các bảng danh mục bên dưới cơ sở dữ liệu. Mỗi form cập nhật đều có chức năng thêm, xóa, sửa tương tự nhau. Lịch trực của các bác sỹ tại phòng khám được cập nhật mỗi tuần.

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 50

Chức năng “Thông tin BN”

− Đây là chức năng dành cho nhân viên Tiếp nhận.

− Đối với BN cũ: nhân viên chọn tìm theo mã hồ sơ hoặc tìm theo tên. Nhập đầy đủ thông tin rồi nhấn nút “Tìm”. Nếu thông tin BN có trong hệ thống thì dữ liệu sẽ được đưa vào lưới. Nếu muốn cập nhật thông tin BN, nhân viên nhấn vào nút “Sửa” sau đó chỉnh sửa thông tin và nhấn nút “Lưu”. Nếu không tìm thấy, chương trình sẽ xuất hiện thông báo “Không tìm thấy thông tin bệnh nhân”.

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 53

− Đối với BN mới: nhân viên nhấn vào nút “Thêm” rồi sau đó nhập đầy đủ thông tin hành chính của BN và nhấn nút “Lưu” để lưu thông tin vào cơ sở dữ liệu. Sau đó nhấn nút “In Mã BN” để in Mã hồ sơ BN làm thẻ BN.

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 54

Chức năng “Khám bệnh”:

− Đây là chức năng dùng cho Thư k ý phòng khám và bác sỹ.

− Thư k ý phòng khám chọn phòng khám, ca trực, và tên bác sỹ trong danh sách các bác sỹ trực. Danh sách bác sỹ được lấy từ lịch trực phòng khám. Nhập mã hồ sơ BN vào ô “Mã HSBN” để truy xuất thông tin về BN.

− Ờ Tab Bệnh án, thư k ý nhập vào ô “Lý do khám bệnh”. Đối với những bệnh không cần thực hiện CLS thì bác sỹ sẽ đưa ra chẩn đoán, thư k ý nhập vào các ô “Chẩn đoán”, “Lời dặn” và chọn “Hẹn tái khám” nếu cần thiết. Sau đó, nhấn nút “Lưu”. Sau đó, nhấn nút “In Toa thuốc” để in ra toa thuốc cho BN, và 1 bản để lưu trữ.

− Sau khi hoàn tất khám chữa bệnh thì nhấn vào nút “Bệnh nhân mới” để tiếp tục.

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 56

− Tab Tiền sử dùng để tham khảo tiền sử của BN. Trong tab này, có thể lựa chọn tìm tiền sử bệnh án trong vòng 3 tháng, hoặc 1 năm. Sau khi lựa chọn, nhấn nút “Tìm”. Thông tin về các lần khám bệnh và chi tiết bệnh án trong bảng sẽđược thể hiện. Nếu cần In bệnh án nào thì lựa chọn và nhấn nút “In Tiền sử”.

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 57

− Trong trường hợp phải chỉ định CLS, thư k ý phòng khám sẽ nhập l ý do khám bệnh và nhấn nút “Lưu” để lưu Bệnh án xuống cơ sở dữ liệu. Sau đó, chuyển qua Tab Cận lâm sàng để lựa chọn các CLS được bác sỹ chỉđịnh. Sau khi lựa chọn xong, nhấn vào nút “Lưu Chỉđịnh” để lưu thông tin. Thông tin của chỉđịnh vừa được lưu sẽ hiện trên lưới thông tin. Tiếp theo, nhấn nút “In Chỉđịnh” để in Phiếu chỉđịnh CLS cho BN.

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 59

− Khi BN thực hiện CLS và mang kết quả đến phòng khám, thư ký nhấn vào nút “Sửa Bệnh án”. Nhập mã khám chữa bệnh vào ô “Mã KCB”. Thông tin về lý do khám bệnh của BN sẽ hiện lên. Nhập thông tin vào ô “Chẩn đoán”, “Lời dặn” và “Hẹn tái khám”. Nhấn nút “Lưu” rồi nhấn “In Bệnh án”. Nếu trong những trường hợp đặc biệt, bác sỹ có thể tiếp tục cho Chỉđịnh CLS.

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 61

Chức năng “Thu ngân CLS”:

− Đây là chức năng dùng cho nhân viên thu ngân CLS.

− Nhân viên nhập mã Chỉ định CLS vào ô “Mã Chỉ định CLS” để truy xuất thông tin BN, và danh sách các CLS được chỉ định. Sau khi lựa chọn xong các CLS theo ý muốn của BN, nhấn nút “Hoàn tất lựa chọn” để xác định tổng số lượng CLS, và tổng số tiền. Sau khi BN đóng tiền, nhấn nút “Lưu” để lưu Phiếu thu xuống cơ sở dữ liệu. Sau đó nhấn nút “In Phiếu thu” để in phiếu cho BN. Nhấn nút “Bệnh nhân mới” để tiếp tục thu tiền BN khác.

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 63

Chức năng “Báo cáo”:

− Chức năng hỗ trợ việc xem thống kê lượt khám chữa bệnh và lượt thực hiện CLS tại BV. Chức năng này giúp cho lãnh đạo bệnh viện có thểđưa ra những quyết định thay đổi hoặc đầu tư hợp l ý.

− Lựa chọn báo cáo theo “Lượt khám chữa bệnh” hay “Lượt Cận lâm sàng”

− Chọn thời gian “Theo tháng”, “Theo năm”, hay “Từ ngày, đến ngày” phù hợp với yêu cầu. Sau đó nhấn nút “Xem”.

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 64

Chức năng “Tra cứu”:

− Chức năng này dùng trong việc tra cứu Lịch trực và Danh sách BN khám chữa bệnh tại BV.

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 65

− Tra cứu thông tin trực: người dùng chọn lựa cách lọc dữ liệu theo nhu cầu của mình: “Theo tên bác sỹ”, “Theo tên phòng khám”, “Theo ngày trực”. Sau đó nhấn nút “ Tìm”. Thông tin trực sẽ hiện ra trong lưới.

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 66

− Tra cứu danh sách BN khám chữa bệnh: chức năng này cho phép Ban giám đốc ngồi tại bàn làm việc, có thể theo dõi tình hình khám bệnh, chẩn đoán và ra toa thuốc của các bác sỹ tại các phòng khám. Việc này giúp xử lý kịp thời những sai sót trong chẩn đoán kê toa thuốc của bác sỹ. Đầu tiên, người dùng lựa chọn ngày cần tra cứu, thường là tra cứu trong ngày hiện tại. Sau đó, chọn phòng khám thích hợp từ comboBox. Cuối cùng, nhấn nút “Xem”, thông tin BN, Bác sỹ, lý do khám bệnh … sẽ hiện lên trên lưới.

SVTH: Ngô Mỹ Hạnh Trang 67

CHƯƠNG 4: KT LUN 4.1.Kết qu đạt được

− Xây dựng được mô hình ý niệm dữ liệu khá hoàn chỉnh, đầy đủ các quy trình trong việc thực hiện Tiếp nhận – khám bệnh tại một BV.

− Thông tin BN được kế thừa trong toàn bộ quá trình khám chữa bệnh.

− Cung cấp khá đầy đủ các form để người dùng xử lý thông tin về các Phiếu, các danh mục, các hồ sơ.

− Xây dựng và thiết kế giao diện chương trình khá sáng sủa, thân thiện với người dùng, chính xác và đúng chức năng.

− Hỗ trợ lãnh đạo BV theo dõi được tình hình khám bệnh tại các phòng khám. Quản lý việc chẩn đoán, kê toa của bác sỹ. Xử lý sai sót của bác sỹ trong quá trình khám chữa bệnh. Đây là tiền đề để có thể tổ chức nâng cao tay nghề trong đội ngũ y bác sỹ.

− Xây dựng nhiều thống kê – báo cáo hỗ trợ lãnh đạo BV đưa ra quyết định để tối ưu hóa hoạt động tại BV.

4.2.Nhng hn chế

− Do hạn chế về thời gian, nên chương trình khám bệnh chưa hỗ trợ thể hiện kết quả CLS, kê toa thuốc điện tử.

− Các ràng buột chưa chặt chẽ hoàn toàn.

− Việc kết nối cơ sở dữ liệu là trực tiếp nên còn nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu Chương trình quản lý khám chữa bệnh ngoại trú (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)