ĐOẠN TRÍCH: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

Một phần của tài liệu Giáo án ôn luyện Văn 9 lên 10 chuẩn 2015 (Trang 48)

2. Giỏ trị nghệ thuật:

ĐOẠN TRÍCH: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

Cõu 1: Chộp thuộc "Kiều ở lầu Ngưng Bớch": Cõu 2 : Vị trớ đoạn trớch:

Đoạn trớch nằm ở phần thứ hai Gia biến và lưu lạc. Sau khi bị Mó Giỏm Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tỳ bà mắng nhiếc, Kiều nhất quyết khụng chịu tiếp khỏch làng chơi, khụng chịu chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, phẫn uất, tủi nhục nàng định tự vẫn. Tỳ bà sợ mất vốn bốn lựa lời khuyờn giải, dụ dỗ Kiều. Mụ vờ chăm súc thuốc thang, hứa hẹn khi nàng bỡnh phục sẽ gả nàng cho người tử tế. Tỳ bà đưa Kiều ra sống riờng ở lầu Ngưng Bớch, thực chất là giam lỏng nàng để thực hiện õm mưu mới đờ tiện hơn, tàn bạo hơn.

Cõu 3 : Kết cấu đoạn trớch: 3 phần

+ Sỏu cõu đầu: hoàn cảnh cụ đơn, tội nghiệp của Kiều.

+ Tỏm cõu tiếp: nỗi thương nhớ Kim Trọng và thương nhớ cha mẹ của nàng.

+ Tỏm cõu cuối : tõm trạng đau buồn, õu lo của Kiều thể hiện qua cỏch nhỡn cảnh vật.

Cõu 4 : Khỏi quỏt giỏ trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trớch :

Giỏ trị nội dung "Kiều ở lầu Ngưng Bớch": miờu tả chõn thực cảnh ngộ cụ đơn, buồn tủi đỏng thương, nỗi nhớ người thõn da diết và tấm lũng thuỷ chung, hiếu thảo vị tha của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bớch.

Giỏ trị nghệ thuật: nghệ thuật miờu tả nội tõm đặc sắc, bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh hay nhất trong "Truyện Kiều".

Cõu 5 : Hoàn cảnh và tõm trạng của Kiều thể hiện qua 6 cõu thơ đầu:

- Kiều ở lầu Ngưng Bớch thực chất là bị giam lỏng (khoỏ xuõn).

- Nàng trơ trợi giữa một khụng gian mờnh mụng, hoang vắng: “bốn bề bỏt ngỏt xa trụng”. Cảnh “non xa”, “trăng gần” gợi hỡnh ảnh lầu Ngưng Bớch đơn độc, chơi vơi giữa mờnh mụng trời nước. Từ trờn lầu cao nhỡn ra chỉ thấy những dóy nỳi mờ xa, những cồn cỏt bụi bay mự mịt. Cỏi lầu trơ trọi ấy giam một thõn phận trơ trọi, khụng một búng hỡnh thõn thuộc bầu bạn, khụng cả búng người.

Hỡnh ảnh “non xa” “trăng gần”, “cỏt vàng”, “bụi hồng” cú thể là cảnh thực mà cũng cú thể là hỡnh ảnh mang tớnh ước lệ để gợi sự mờnh mụng, rợn ngợp của khụng gian, qua đú diễn tả tõm trạng cụ đơn của Kiều.

- Cụm từ “mõy sớm đốn khuya” gợi thời gian tuần hoàn, khộp kớn. Tất cả như giam hóm con người, như khắc sõu thờm nỗi cụ đơn khiến Kiều càng bẽ bàng, chỏn ngỏn, buồn tủi “bẽ bàng mõy sớm đốn khuya” sớm và khuya, ngày và đờm, Kiều “thui thủi quờ người một thõn” và dồn tới lớp lớp những nỗi niềm chua xút đau thương khiến tấm lũng Kiều như bị chia xẻ: “Nửa tỡnh nửa cảnh như chia tấm lũng”. Vỡ vậy, dự cảnh cú đẹp đến mấy, tõm trạng Kiều cũng khụng thể vui được.

Cõu 6: Tõm trạng nhớ thương Kim Trọng và thương nhớ cha mẹ của Kiều qua ngụn ngữ độc thoại nội tõm:

* Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ cha mẹ sau. Theo nhiều nhà hủ nho thỡ như vậy là khụng đỳng với truyền thống dõn tộc, nhưng thật ra lại là rất hợp lý. Kiều bỏn mỡnh cứu cha và em là đó đền đỏp được một phần cụng lao cha mẹ, nờn nàng cắn rứt khụn nguụi.

* Cựng là nỗi nhớ nhưng cỏch nhớ khỏc nhau với những lý do khỏc nhau nờn cỏch thể hiện cũng khỏc nhau:

+ Nhớ Kim Trọng: Kiều “tưởng” như thấy lại kỷ niệm thiờng liờng đờm thề nguyện, đớnh ước “Tưởng người dưới nguyệt chộn đồng”. Cỏi đờm ấy hỡnh như mới ngày hụm qua. Một lần khỏc nàng nhớ về Kim Trọng cũng là “Nhớ lời nguyện ước ba sinh”. Kiều xút xa hỡnh dung người yờu vẫn chưa biết tin nàng bỏn mỡnh, vẫn ngày đờm mũn mỏi chờ trụng chốn Liờu Dương xa xụi. Nàng nhớ người yờu với tõm trạng đau đớn: “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”. Cú lẽ “tấm son” ấy là tấm lũng Kiều son sắt, thuỷ chung, khụng nguụi nhớ thương Kim Trọng. Cũng cú thể là Kiều đang tủi nhục khi tấm lũng son sắt đó bị dập vựi, hoen ố, khụng biết bao giờ mới gột rửa cho được. Trong nỗi nhớ chàng Kim cú cả nỗi đau đớn vũ xộ tõm can.

+ Nhớ cha mẹ: nàng thấy “xút” khi tưởng tượng, ở chốn quờ nhà, cha mẹ nàng vẫn tựa cửa ngúng chờ tin tức người con gỏi yờu. Nàng xút thương da diết và day dứt khụn nguụi vỡ khụng thể “quạt nồng ấp lạnh”, phụng dưỡng song thõn, băn khoăn khụng biết hai em cú chăm súc cha mẹ chu đỏo hay khụng. Nàng tưởng tượng nơi quờ nhà tất cả đó đổi thay, gốc tử đó vừa người ụm, cha mẹ ngày thờm già yếu. Cụm từ “cỏch mấy nắng mưa” vừa cho thấy sự xa cỏch bao mựa mưa nắng, vừa gợi được sự tàn phỏ của thời gian, của thiờn nhiờn lờn con người và cảnh vật. Lần nào nhớ về cha mẹ, Kiều cũng “nhớ ơn chớn chữ cao sõu” và luụn õn hận mỡnh đó phụ cụng sinh thành, phụ cụng nuụi dạy của cha mẹ.

* Nỗi nhớ thương của Kiều đó núi lờn nhõn cỏch đỏng trõn trọng của nàng. Hoàn cảnh của nàng lỳc này thật xút xa, đau đớn. Nhưng quờn đi cảnh ngộ bản thõn, nàng đó hướng yờu thương vào những người thõn yờu nhất. Trỏi tim nàng thật giàu yờu thương giàu đức hi sinh. Nàng thật sự là một người tỡnh thuỷ chung, một người con hiếu thảo, một người cú tấm lũng vị tha cao cả đỏng quý.

Cõu 7: Bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh của Nguyễn Du trong 8 cõu cuối “Kiều ở lầu Ngưng Bớch”: Nghệ thuật tử cảnh ngụ tỡnh:

- Đoạn thơ này được xem là kiểu mẫu của lối thơ tả cảnh ngụ tỡnh trong văn chương cổ điển. Để diễn tả tõm trạng Kiều – Nguyễn Du đó sử dụng bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh “tỡnh trong cảnh ấy, cảnh trong tỡnh này” để khắc hoạ tõm trọng của Kiều lỳc bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bớch.

- Đõy là 8 cõu thơ thực cảnh mà cũng là tõm cảnh. Mỗi biểu hiện của cảnh đồng thời là một ẩn dụ về tõm trạng của người – mỗi một cảnh lại khơi gợi ở Kiều những nỗi buồn khỏc nhau, với những lý do buồn khỏc nhau trong khi nỗi buồn đó đầy ắp tõm trạng để rồi tỡnh buồn lại tỏc động vào cảnh, khiến cảnh mỗi lỳc lại buồn hơn, nỗi buồn mỗi lỳc một ghờ gớm, mónh liệt hơn.

- Cỏch sử dụng ngụn ngữ độc thoại, điệp ngữ. Bốn bức tranh, bốn nỗi buồn đều được tỏc giả khắc hoạ qua điệp từ “buồn trụng” đứng đầu mỗi cõu cú nghĩa là buồn mà trụng ra bốn phớa, trụng ngỏng một cỏi gỡ mơ hồ sẽ đến làm thay đổi hiện tại, nhưng trụng mà vụ vọng. “Buồn trụng” cú cỏi thảng thốt lo õu, cú cỏi xa lạ bỳt tầm nhỡn, cú cả dự cảm hói hựng của người con gỏi ngõy thơ lần đầu lại bước giữa cuộc đời ngang ngược. Điệp ngữ “buồn trụng” kết hợp với cỏc hỡnh ảnh đứng sau đó diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khỏc nhau. Điệp ngữ lại được kết hợp với cỏc từ lỏy chủ yếu là những từ lỏy tượng hỡnh, dồn dập, chỉ cú một từ lỏy tượng thanh ở cõu cuối tạo nờn nhịp điệu, diễn tả nỗi buồn ngày một tăng, dõng lờn lớp lớp, nỗi buồn vụ vọng, vụ tận. Điệp ngữ tạo õm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khỳc của đoạn thơ cũng là điệp khỳc của tõm trạng.

Cảnh 1: Buồn trụng cửa bể chiều hụm,

Thuyền ai thấp thoỏng cỏnh buồm xa xa.

Một cỏnh buồm thấp thoỏng nơi cửa biển là một hỡnh ảnh rất đắt để thể hiện nội tõm nàng Kiều. Một cỏnh buồm nhỏ nhoi, đơn độc giữa biển nước mờnh mụng trong ỏnh sỏng le lúi cuối cựng của mặt trời sắp tắt; cũng như Kiều trong khụng gian vắng lặng của hiện tại nhỡn về phương xa với nỗi buồn nhớ da diết về gia đỡnh, quờ hương. Con thuyền gần như mất hỳt, vẫn cũn lờnh đờnh giữa dũng đời, biết bao giờ mới được trở về sum họp, đoàn tụ với những người thõn yờu.

Cảnh 2: Buồn trụng ngọn nước mới ra, Hoa trụi man mỏc biết là về đõu?

Những cỏnh hoa tàn lụi trụi man mỏc trờn ngọn nước mới xa khi Kiều càng buồn hơn bởi nàng như nhỡn thấy trong đú thõn phận mỡnh lờnh đờnh, vụ định, ba chỡm bảy nổi giữa súng nước cuộc đời, khụng biết rồi sẽ trụi dạt đi đõu, sẽ bị dập vựi ra sao.

Cảnh 3: Buồn trụng ngọn cỏ rầu rầu,

Chõn mõy mặt đất một màu xanh xanh.

Nội cỏ "rầu rầu", "xanh xanh" - sắc xanh hộo ỳa, mự mịt, nhạt nhoà trải dài từ chõn mõy đến mặt đất, cũn đõu cỏi "xanh tận chõn trời" như sỏc cỏ trong tiết Thanh minh khi Kiều cũn trong cảnh đầm ấm. Màu xanh này gợi cho Kiều một nỗi chỏn ngỏn, vụ vọng vỡ cuộc sống cụ quạnh và những chuỗi ngày vụ vị, tẻ nhạt khụng biết kộo dài đến bao giờ.

Cảnh 4: Buồn trụng giú cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng súng kờu quanh ghế ngồi.

Dường như nỗi buồn càng lỳc càng tăng, càng dồn dập. Một cơn "giú cuốn mặt duềnh" làm cho tiếng súng bỗng nổi lờn ầm ầm như võy quanh ghế Kiều ngồi. Cỏi õm thanh "ầm ầm tiếng súng" ấy chớnh là õm thanh dữ dội của cuộc đời phong ba bóo tỏp đó, đang ập đổ xuống đời nàng và cũn tiếp tục đố nặng lờn kiếp người nhỏ bộ ấy trong xó hội phong kiến cổ hủ, bất cụng. Tất cả là đợt súng đang gầm thột, rỡ rào trong lũng nàng. Lỳc này Kiều khụng chỉ buồn mà cũn lo sợ,

kinh hói như rơi dần vào vực thẳm một cỏch bất lực. Nỗi buồn ấy đó dõng đến tột đỉnh, khiến Kiều thực sự tuyệt vọng. Thiờn nhiờn chõn thực, sinh động nhưng cũng rất ảo. Đú là cảnh được nhỡn qua tõm trạng theo quy luật "Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu - Người buồn cảnh cú vui đõu bao giờ".

- Cảnh được miờu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, õm thanh từ tĩnh đến động để diễn đạt nỗi buồn từ man mỏc, mụng lung đến lo õu, kinh sợ, dồn đến bóo tỏp nội tõm cực điểm của cảm xỳc trong lũng Kiều. Tờt cả là hỡnh ảnh về sự vụ định, mong manh, sự dạt trụi bế tắc, sự chao đảo, nghiờng đổ dữ dội. Lỳc này Kiều trở nờn tuyệt vọng, yếu đuối nhất. Cũng vỡ thế mà nàng đó mắc lừa Sở Khanh để rồi dấn thõn vào cuộc đời "thanh lõu hai lượt, thanh y hai lần".

4. Củng cố:

Khỏi quỏt nội dung ụn tập.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Nắm vững nội dung ụn tập. - Hoàn thiện bài tập.

- Chuẩn bị phần Truyện thơ Trung Đại VN chương trỡnh lớp 9 (t).

*****************************************

Ngày soạn: 14/5/2015

BUỔI 7

Một phần của tài liệu Giáo án ôn luyện Văn 9 lên 10 chuẩn 2015 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w