ỄN TẬP THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM A MỤC TIấU CẦN ĐẠT:

Một phần của tài liệu Giáo án ôn luyện Văn 9 lên 10 chuẩn 2015 (Trang 38)

A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:

- Củng cố những kiến thức về tỏc giả, tỏc phầm, thể loại, nội dung và nghệ thuật của cỏc văn bản: Bỏnh trụi nước, Qua đốo Ngang.

- Rốn kĩ năng: Túm tắt, đọc diễn cảm, phõn tớch, viết đoạn văn. - Bồi dưỡng lũng nhõn ỏi, lũng yờu văn chương.

B. CÁC BƯỚC LấN LỚP:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. KTBC:3. Bài mới: 3. Bài mới:

BÀI 1: BÁNH TRễI NƯỚC

Hồ Xuõn Hương

1. Tỏc giả: Hồ Xuõn Hương (? – ?), hiện chưa rừ về lai lịch. Nhiều tài liệu cho rằng, bà là conHồ Phi Diễn (1704 – ?), người làng Quỳnh Đụi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Hồ Phi Diễn (1704 – ?), người làng Quỳnh Đụi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. ễng làm nghề dạy học, lấy vợ lẽ và sinh ra Hồ Xuõn Hương. Hồ Xuõn Hương từng sống ở Hà Nội. Bà gặp nhiều trắc trở về chuyện tỡnh duyờn.

2. Thể loại:

Bài Bỏnh trụi nước được sỏng tỏc theo thể thất ngụn tứ tuyệt Đường luật, vỡ bài thơ tuõn thủ đỳng những quy định về luật thơ của thể thơ thất ngụn tứ tuyệt (luật Đường):

- Bài thơ gồm bốn cõu. - Mỗi cõu cú 7 chữ - Mỗi cõu ngắt nhịp 4/3.

- Vần được gieo ở cuối cỏc cõu 1, 2, 4.

3. Nội dung:

a) Với nghĩa thứ nhất, Hồ Xuõn Hương đó miờu tả lại hỡnh dỏng của chiếc bỏnh cũng như cỏc cụng đoạn làm ra chỳng. Bỏnh cú màu trắng của bột, bỏnh được nặn thành những viờn trũn,

bỏnh rắn haynỏt đỳng là phụ thuộc và tay người nặn (cho nước nhiều hay ớt). Bỏnhluộc bằng cỏch đun sụi nước. Khi chớn, bỏnh sẽ nổi lờn.

b) Với nghĩa thứ hai, hỡnh ảnh bỏnh trụi nước trở thành biểu tượng, biểu trưng cho người phụ nữ xưa, với những khớa cạnh như:

- Hỡnh thức: xinh đẹp

- Phẩm chất: trong trắng, dự gặp cảnh ngộ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung, tỡnh nghĩa. - Thõn phận: nổi trụi, bấp bờnh giữa cuộc đời.

c) Trong hai nghĩa này, nghĩa thứ hai là nghĩa chớnh. Nghĩa trước là phương tiện để nhà thơ chuyển tải nghĩa thứ hai. Nhờ cú nghĩa thứ hai mà bài thơ mới cú giỏ trị tư tưởng.

RẩN LUYỆN

Đề bài: Phõn tớch bài thơ Bỏnh Trụi Nước của Hồ Xuõn Hương. Chỳng tụi đó cố gắng sưu tầm và biờn soạn những bài văn hay nhất, nhận được nhiều đỏnh giỏ cao, với hi vọng cỏc em tham khảo và viết bài văn của mỡnh tốt hơn. Chỳc cỏc em học tốt.

- Lớp nghĩa thứ nhất: Hỡnh ảnh bỏnh trụi

- Lớp nghĩa thứ hai: Hỡnh ảnh, vẻ đẹp của người phụ nữ.

-> Tiếng núi đấu tranh khẳng định vẻ đẹp và phẩm giỏ của người phụ nữ.

BÀI 2: QUA ĐẩO NGANG

Bà Huyện Thanh Quan

1. Tỏc giả

Bà Huyện Thanh Quan (? – ?), tờn thật là Nguyễn Thị Hinh, người làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tõy Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thỏi Bỡnh ngày nay), do đú cú tờn gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một nữ sĩ vào loại tài danh hiếm cú thời phong kiến. Tỏc phẩm của bà hiện cũn lại sỏu bài thơ trong đú cú bài Qua Đốo Ngang nổi tiếng.

2. Thể loại

Bài thơ này được viết theo thể thất ngụn bỏt cỳ. Đõy là một trong hai dạng cơ bản, phổ biến nhất của thơ Đường luật, gồm thất ngụn bỏt cỳ (7 chữ, 8 cõu) và thất ngụn tứ tuyệt (7 chữ, 4 cõu). Thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật cú những quy định rất chặt chẽ về bố cục (tổ chức cơ bản về nội dung và hỡnh thức), luật (quy định về vần, thanh trong cả bài, đối giữa cỏc cặp cõu 3 – 4, 5 – 6), niờm (sự liờn kết giữa cỏc cõu 1 – 8, 2 – 3, 4 – 5, 6 – 7).

Một phần của tài liệu Giáo án ôn luyện Văn 9 lên 10 chuẩn 2015 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w