- Độ đục, độ trong, chất rắn lơ lửng: là những thông số biểu thị sự có mặt của hạt lơ lửng.
b nhiễm đất về mặt hóa học
* Ô nhiễm đất do hóa chất sử dụng trong NN:
- Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật : Thuốc bảo vệ thực vật có đặc điểm rất độc đối với mọi sinh vật; tồn dư lâu dài trong môi
trường đất; tác dụng gây độc không phân biệt, nghĩa là gây chết tất cả những sinh vật có hại và có lợi trong môi trường đất.
- Ô nhiễm do sử dụng phân hóa học: sử dụng phân bón không đúng kỹ thuật trong canh tác nông nghiệp nên hiệu lực phân bón thấp, có trên 50% lượng đạm, 50% lượng kali và xấp xỉ 80%
lượng lân dư thừa trực tiếp hay gián tiếp gây ô nhiễm môi trường đất.
62
6.4 Ô nhiễm đất
* Ô nhiễm do chất thải rắn
Do sinh hoạt, nông –công nghiệp…
Phần lớn chất thải rắn được đánh đống vào môi trường đất
Các nước rỉ từ bãi rác thải ngấm vào nước ngầm và vào đất.
Chỉ tính riêng Việt Nam, mỗi ngày có hơn 20 ngàn tấn rác các
loại, thành phố Hồ Chí Minh có khoảng hơn 3.000 tấn/ngày; trong đó rác công nghiệp 50%, rác sinh hoạt 40% và rác bệnh viện 10%.
Thành phần rác thải sinh hoạt điển hình ở Tp HCM ~40-60%;
vật liệu xây dựng, sành sứ khoảng 25-30%; giấy, gỗ khoảng 10-14%; kim loại 1-2%.
Ước tính chỉ thu gom được khoảng 50% mỗi ngày, công suất
6.4 Ô nhiễm đất
Đất bị ô nhiễm bởi các kim loại
Kim loại nặng: Ag, Cadimi, Coban, Đồng, Sắt thuỷ ngân,
Niken, chì, thiếc, kẽm
Kim loại nhẹ như nhôm, Asen, Selen
Các kim loại nặng được phát sinh từ các nguồn thải công
nghiệp. Do mưa axit hoà tan làm tăng nồng độ kim loại nặng trong môi trường đất
6.4.Ô nhiễm đất
* Ô nhiễm dầu
Tác động của dầu tới môi trường đất:
- Thoái hóa tính chất lý hóa của keo đất, làm cho keo bị trơ, không còn khả năng hấp phụ trao đổi.
- Thiếu oxi do dầu cản trở và chiếm lỗ hổng chứa không khí làm các sinh vật ngạt thở.
- Gây ngộ độc cho vi sinh vật, dính bám rễ đất.
- Ảnh hưởng đến tính đệm, tính oxi hóa, độ dẫn điện ….
65
6.4 Ô nhiễm đất
Đất nhiễm mặn
Do hạn hán, biện pháp tưới tiêu không hợp l.
Xâm nhập mặn
Đất chua
Do mưa acid