Các chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm nước

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-CHƯƠNG 5.Ô NHIỄM MÔI TRƯờNG (Trang 42)

- Độ đục, độ trong, chất rắn lơ lửng: là những thông số biểu thị sự có mặt của hạt lơ lửng.

Các chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm nước

 Thông số lí học pH  pH  Độ màu  Độ đục  Các thông số hoá học  DO

 BOD (thường được biểu thị BOD5)

 COD

6.3 Ô nhiễm nước

Các thông số sinh học: Dựa trên 3 nhóm VSV chỉ thị

 Coliform đặc trưng là E. Coli

 Streptococci đặc trưng là Streptococcus Faecalis

 Clostridia đặc trưng là Clostridium Ferfringens

6.3 Ô nhiễm nước

44

Hiện tượng phú dưỡng ở các ao hồ

Khi các thủy vực kín tiếp nhận một lượng lớn các chất dinh dưỡng (chủ yếu Nitơ, Phot pho) từ các nguồn thải có chứa các chất hữu cơ (nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước chảy tràn..) Tảo và các sinh vật phù du phát triển

mạnh (hiện tượng nước nở hoa). Tảo dư thừa chết nổi kết thành khối-tạo môi trường phân huỷ yếm khí 

Tạo ra mùi hôi thối khó chịu, ảnh hưởng đến các sinh vật khác trong hồ và làm cho hồ bị nông và thu hẹp dần.

6.3. Ô nhiễm nước

6.3.3.4. Khả năng tự làm sạch của nước

-Pha loãng: không trực tiếp làm giảm chất lượng ô nhiễm có

trong khối nước, nhưng làm giảm nồng độ chất ô nhiễm, tạo điều kiện cho quá trình tự làm sạch nước.

-Lắng đọng: là quá trình chuyển trạng thái của vật chất không tan

từ lơ lửng trong nước sang tích lũy trong vùng đáy.

-Biến đổi: thành những chất mới có tính chất hóa học khác với

chất ban đầu, như ít độc hơn, có thể kết tủa, bay hơi.

6.3. Ô nhiễm nước

 6.3.4. Một số dạng ô nhiễm nước thường gặp

Ô nhiễm nước về mặt lý học và hóa lý

Là sự ô nhiễm nước về màu, mùi, vị, nhiệt độ, độ phóng xạ, pH, độ cứng……

Ô nhiễm nước về mặt hóa học

- Ô nhiễm chất hữu cơ dễ phân hủy: cacbonhydrat, protein, chất béo…

- Ô nhiễm chất hữu cơ khó phân hủy - Ô nhiễm dầu

- Ô nhiễm do các chất vô cơ

- Ô nhiễm chất tẩy rửa tổng hợp

6.3. Ô nhiễm nước

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-CHƯƠNG 5.Ô NHIỄM MÔI TRƯờNG (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(71 trang)