B. Phần nội dung
3.4. Gúp phần tỡm hiểu quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cỏc chựa ở quận Ba Đỡnh
cỏc chựa ở quận Ba Đỡnh
Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu văn bia chựa quận Ba Đỡnh, chỳng tụi nhận thấy hoạt động được nhắc đến nhiều nhất trong cỏc thỏc bản văn bia đú là lịch sử hỡnh thành, quỏ trỡnh trựng tu, mở rộng, di dời và xõy mới chựa, với 128/376 thỏc bản văn bia, chiếm 34,04%.
Cụng việc xõy dựng đỡnh, chựa, đắp đường, làm đờ, dựng cầu cống,…
là những cụng việc trọng đại của địa phương. Việc xõy dựng này thường phải huy động sức người sức của của nhiều người trong phường, trại, thụn xúm. Do vậy, mỗi chựa khi trải qua cỏc biến cố, tu sửa, mở rộng hầu như đều dựng bia ghi lại sự kiện đú và thường kốm theo đú là việc ghi cụng đức của những người cú cụng với làng với nước. Từ việc khai thỏc văn bia, cú thể thấy rất nhiều ngụi chựa được xõy dựng trờn nền của cụng trỡnh trước đú đó bị huỷ hoại. Việc chọn lựa vị trớ chựa cũng rất được coi trọng, thể hiện rừ sự am tường phong thuỷ học. Nhiều văn bia chựa đó tả lại vẻ đẹp của chựa cũng như vị thế của nú, vớ dụ như chựa Trấn Quốc là nơi “phớa trước mỏ phượng, lưng dựa thế rồng, súng trong gợn gợn” (Văn bia chựa Trấn Quốc, Phụ lục 3, tr.147), chựa Hoố Nhai tuy nhỏ nhưng “nỳi Nựng như vạt ỏo, sụng Nhị như dải lưng, hồ Trỳc Bạch chắn ngang, dũng Tụ Lịch vũng lại, đõy thật là chốn tựng lõm lõu đời của đất Thăng Long” [9, tr.116].
Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển hệ thống chựa ở Thăng Long - Đụng Đụ núi chung và quận Ba Đỡnh núi riờng gắn với địa vị Phật giỏo qua cỏc giai kỳ lịch sử. Phật giỏo đó từng là quốc giỏo dưới hai triều đại Lý - Trần. Theo nội dung những văn bia mà chỳng tụi sưu tập được, hệ thống chựa quận Ba Đỡnh hiện cú trong sử liệu và tồn tại trờn thực tế thỡ phần nhiều được hỡnh thành và xõy dựng từ thời Lý (8/24 chựa), số lượng chựa được xõy dựng mới giảm dần theo thời gian (thời Lờ cú 5/24 chựa, thời Nguyễn cú 2/24 chựa).
Đến thời Lờ, Nho giỏo chiếm vị trớ độc tụn, Phật giỏo vẫn lưu truyền nhưng ở vị trớ thứ yếu đối với giai cấp thống trị. Chựa thời kỳ này vẫn được trựng tu và xõy mới, cụ thể cú 5 chựa mới được xõy dựng trong thời kỳ này là chựa Khỏn Sơn, chựa Liờn Hồ, chựa Linh Sơn, chựa Phỳc Viờn và chựa
Yờn Ninh. Thời Mạc, cú sự chấn hưng Phật giỏo rừ rệt. Văn bia thời Mạc cho thấy cỏc hoạt động xõy dựng, trựng tu, đỳc chuụng, tụ tượng, cỳng ruộng tiền do quý tộc chủ trương, tổ chức. Tuy vậy, quan niệm thờ Phật để cầu lợi khiến Phật giỏo thời Mạc mặc dự được chấn hưng lại khụng chỳ trọng đến chiều sõu triết lý. Sang thời Nguyễn, tuy Thăng Long khụng cũn là kinh đụ nhưng hệ thống chựa ở quận Ba Đỡnh vẫn được duy trỡ. Tuy nhiờn, trong giai đoạn này, chựa chiền xõy mới khụng nhiều (1 chựa) mà chủ yếu là được trựng tu và mở rộng. Chựa chiền khi bị hư hại đều được tu sửa, hoặc do chủ trương của nhà nước hoặc do nhõn dõn trong phường, trong trại tự đúng gúp để tụn tạo. Trong số cỏc chựa được trựng tu, sửa chữa nhiều nhất cú lẽ phải kể đến chựa Một Cột. Sỏch Đại Việt sử ký toàn thư, sỏch La Thành cổ tớch dõn vịnh, sỏch Đại Việt sử ký tiền biờn, văn bia thỏp “Sựng thiện Diờn Linh” chựa Long Đọi (Duy Tiờn, Hà Nam) và cỏc văn bia trong chựa cho thấy chựa này được tu sửa nhiều lần suốt từ thời Lý cho tới thời Nguyễn, nghĩa là từ khi Phật giỏo là quốc giỏo lẫn khi Nho giỏo chiếm vị thế độc tụn.
Bia cú niờn đại sớm nhất là bia Trấn Quốc tự bi ký 鎮 國 寺 碑 記
(N0245, N0246), niờn đại Dương Hoà 5 (1639), ghi việc xõy dựng lại chựa Trấn Quốc với quy mụ lộng lẫy, trở thành cảnh đẹp của kinh thành. Bia Sựng tu Hồng Phỳc tự bi ký 崇 脩 洪 福 寺 碑 記 (N0
293), niờn đại Gia Long 10 (1815), nhà sư Khoan Dực ghi lại việc nhà sư Khoan Nhõn đứng ra tu sửa làm cho cảnh chựa Hồng Phỳc được cao đẹp hẳn lờn. Bia Trựng tu nhất trụ tự chớ 重修壹 柱寺誌 (N0
345), niờn đại Tự Đức 17 (1864), ghi lại việc hai ụng Đặng Văn Hoà, Án sỏt Hà Nội và ụng Tụn Thất Bật, Tổng đốc Hà Ninh đứng ra lo việc tổ chức, quyờn gúp, đúng gúp tiền của tu sửa chựa Một Cột khiến tượng Phật huy hoàng, điện thờ đồ sộ, tam quan, gỏc chuụng, trong ngoài bốn phớa, tất cả đều trang nghiờm.
Bia Trấn Bắc tự hậu gia tả biờn đệ nhị bi 鎮 北 寺 后 家 左 邊 第 二 碑 (N0242), niờn đại Thiệu Trị (1841 - 1847), ghi lại việc từ năm Canh Dậu (1813) trở đi chựa Trấn Quốc được sửa sang trỏng lệ. Năm 1821 Minh Mệnh ban 50 lạng bạc. Năm 1842, Thiệu Trị ra Bắc, ban biển vàng, 1 đồng tiền vàng và 200 quan tiền giỳp việc thờ cỳng trong chựa.
Bia Thanh Minh thiền tự bi ký 清 明 禪 寺 碑 記 (N0
18825), niờn đại Gia Long 7 (1808), do Thớch An Hầu Phạm Quý Thớch soạn, ghi lại việc sư trụ trỡ chựa Thanh Minh hiệu là Tịch Quang đó cú nhiều cụng như tụ tượng, đỳc chuụng… Nay lại cựng cỏc hội chủ xõy lại chựa mới bằng gạch…
Bia cú niờn đại muộn nhất mà chỳng tụi sưu tầm được núi về vấn đề này đú là bia chựa Kim Sơn, Trựng tu kỷ niệm bi ký重 修 紀 念 碑 記
(N020787, N020788), niờn đại Bảo Đại 8 (1933), do nhà sư Đàm Thụ soạn, ghi lại quỏ trỡnh xõy dựng chựa: trước kia ở đõy cú một cỏi am thờ vạn linh. Năm 1898 dõn thu thập hài cốt chụn vào một khu. Năm 1932, nhà sư Đàm Thụ được mời về trụ trỡ, di chuyển mồ mả vụ chủ tới chỗ khỏc, lập điện Thỏnh mẫu, đàn vạn linh, nhà Tam bảo,...
Qua những bài văn bia trờn, chỳng ta thấy rằng, việc chựa chưa bao giờ là việc riờng của bản thõn nhà chựa mà luụn luụn cú sự tham gia của đụng đảo tầng lớp nhõn dõn, trờn từ vua chỳa, quan lại dưới đến là thứ dõn, ai cũng cú đúng gúp cụng sức và tiền của vào việc trựng tu, mở rộng, xõy dựng mới chựa chiền. Nú phản ỏnh tinh thần cộng đồng và sự gắn bú giữa người dõn với người dõn, giữa người dõn với tớn ngưỡng Phật giỏo một cỏch hồn hậu và thuần khiết.
Trong khi khảo sỏt nội dung cỏc bài văn bia chựa quận Ba Đỡnh, chỳng tụi nhận thấy rằng, đời sống kinh tế của người dõn Việt Nam núi chung và quận Ba Đỡnh núi riờng dưới cỏc triều đại phong kiến vẫn là nền kinh tế mang nặng tớnh tự cung tự cấp. Việc người dõn, cũng như những thành phần khỏc trong xó hội như vua chỳa, quan lại, thương nhõn cỳng tiền bạc, ruộng đất vào chựa chứng tỏ bản thõn nhà chựa cũng phải tự làm hoặc thuờ người làm trờn số ruộng mà mỡnh cú, hoa lợi thu được ngoài trang trải cho đời sống và Phật sự hàng ngày, cũn lại được tớch cúp cựng với tiền bạc thiện nam tớn nữ cỳng dường dựng để sửa sang, tu bổ, xõy mới làm cho cảnh chựa ngày một trang nghiờm hơn.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Qua những phõn tớch trờn, chỳng ta cú thể thấy được những giỏ trị văn bia chựa quận Ba Đỡnh được phản ỏnh qua nhiều nội dung văn hoỏ của cộng đồng người Việt như: tục lập Hậu Thần, Hậu Phật, lệ gửi giỗ, nảy sinh từ nhu cầu mong muốn cho bản thõn và người thõn được hưởng sự thờ cỳng sau khi qua đời. Đõy là sự kết hợp giữa tớn ngưỡng Phật giỏo và tục thờ cỳng tổ tiờn của nhõn dõn ta, thể hiện nột bản địa của Phật giỏo Việt Nam.
Việc đúng gúp tự nguyện của người dõn để xõy dựng, tu sửa chựa chiền, thể hiện văn hoỏ tụn sựng đạo Phật rừ nột. Nội dung văn bia, ghi lại lịch sử, vị trớ chựa, cỏc đợt trựng tu sửa chữa đó gúp những thụng tin cú ớch như xỏc định vị trớ bến Đụng Bộ Đầu, bổ sung tư liệu vào đề tài đang được cỏc nhà nghiờn cứu lịch sử quan tõm là vị trớ của Hoàng thành Thăng Long. Mang đặc trưng nội dung của vật thể thuộc nhà chựa, văn bia chựa ghi lại triết lý Phật giỏo, thường dưới dạng ngắn gọn nhưng là những triết lý căn bản.
Theo hệ thống chựa và văn bia quận Ba Đỡnh như đó trỡnh bày ở những phần trờn, cho chỳng ta thấy rằng Phật giỏo tuy bị biến thiờn trong từng giai đoạn lịch sử, từng thể chế chớnh trị - tụn giỏo khỏc nhau thỡ đạo Phật cú khi là quốc giỏo, cú khi tồn tại cõn bằng với cỏc tụn giỏo khỏc, cú khi mất hẳn vai trũ chớnh trị, tăng đồ bị sa thải, buộc phải hoàn tục. Nhưng nếu tiếp cận đạo Phật về phưong diện văn hoỏ thỡ đạo Phật luụn luụn tồn tại và ngầm chảy liờn tục trong đời sống tinh thần của người dõn Việt.