Đặc điểm trang trớ trờn bia chựa quận Ba Đỡnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu văn bia chùa quận Ba Đình Thành phố Hà Nội (Trang 66)

B. Phần nội dung

2.3.2.Đặc điểm trang trớ trờn bia chựa quận Ba Đỡnh

Cỏc hoa văn trờn bia, hỡnh thức trang trớ trờn bia cú hai giỏ trị đỏng chỳ ý. Thứ nhất là gúp tư liệu và cỏc tiờu chớ cho việc nghiờn cứu lịch sử mĩ thuật Việt Nam. Thứ hai là gúp phần nhận diện niờn đại của cỏc bia khụng khắc ghi niờn đại hoặc ghi chộp niờn đại khụng rừ ràng.

Cú thể núi trang trớ phổ biến trờn cỏc văn bia chựa quận Ba Đỡnh vẫn mang dấu ấn cỏc mụ tớp trang trớ quen thuộc trờn bia đỏ đó xuất hiện từ thời Lý - Trần. Mặt khỏc, do cỏc văn bia nằm trong quần thể bia từ thời Lờ Trung Hưng đến thời Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà nờn cũng mang những đặc điểm riờng của thời kỳ này.

Mỗi tấm bia núi chung thường cú ba phần là trỏn bia, thõn bia và chõn bia. Trang trớ trờn bia thường thể hiện ở cỏc vị trớ: trỏn bia, diềm bia và một số bia được trang trớ ở sườn bia. Ở mỗi thời, cỏc vị trớ núi trờn được sử dụng một số hoa văn nhất định, một số kiểu bố cục nhất định. Chớnh điều này đó

tạo nờn đặc điểm trang trớ bia của từng thời trong tiến triển chạm khắc trờn bia.

Qua khảo sỏt, chỳng tụi cú một số nhận xột về trang trớ trờn văn bia chựa khu vực quận Ba Đỡnh như sau:

Hoa văn trang trớ chủ yếu vẫn là rồng, rồng - mõy, rồng - hoa lỏ, rồng - mặt trời - mõy, rồng - mặt trời - hoa văn, rồng - mặt nguyệt, lưỡng long chầu nguyệt, lưỡng long chầu nguyệt - hoa lỏ, mặt trời - hoa văn, mặt trời - hoa - lỏ, mặt trời, trời mõy, hoa văn, hoa lỏ, chữ thọ, chữ thọ - hoa văn, chữ vạn, chữ Phật, Phỏp, Tăng. Trong đú, hỡnh thức trang trớ cú sự thay đổi theo từng triều đại. Như triều đại Lờ Trung hưng, ở thế kỷ XVII, bia được trang trớ thành từng mảng đề tài, nột tả thực đậm nột dõn gian. Sang thế kỷ XVII, thời kỳ đầu vẫn mang phong cỏch bia thế kỷ XVII, sang nửa sau thế kỷ XVIII cú xu hướng cỏch điệu, thoỏt ly thực tế. Hoa văn chữ thọ khỏ phổ biến. Như bia Trấn Quốc tự bia ký 鎮 國 寺 碑記 (N0

245, N0246) lập năm Dương Hoà 5 (1639) trang trớ hỡnh lưỡng long chầu nguyệt và hoa lỏ, hay bia Hồng Phỳc thiền tự hậu phật tạo bi ký 洪 福 禪 寺 后 佛 造 碑 記 (N013544) tạo năm Chớnh Hoà 20 (1699) chạm hoa lỏ và mặt trời. Sang thời Tõy Sơn, hỡnh thức trang trớ cú sự thay đổi, nổi bật là hỡnh tượng rồng được thể hiện với hai dạng chớnh là cỏch điệu và tả thực. Trong đú, cỏch điệu là phổ biến gồm cỏch điệu lỏ và cỏch điệu mõy, thường giản đơn và khụng rối rắm. Rồng tả thực mang dỏng dấp rồng yờn ngựa, thõn dài uốn nhiều khỳc tựa hỡnh rồng trang trớ trờn bia và đồ gốm thời Mạc. Bia thời Nguyễn trong giai đoạn đầu cú dỏng dấp bia cuối thời Lờ Trung hưng, rồng được cỏch điệu cao, đuụi xoắn trũn. Ở giai đoạn sau, hoa dõy khụng cũn nữa mà chỉ gồm những lỏ nối tiếp nhau. Hoa văn chữ thọ, chữ vạn là phổ biến. Như bia

Long 14 (1815) chạm lưỡng long chầu nguyệt và hoa lỏ, hay bia Cựu Phổ Quang am tự bi ký 舊 普光 庵 寺 碑 記 (N0

16030) năm Minh Mệnh 5 (1824) chạm hoa và viền hoa văn, bia Hậu Phật bi ký 后 佛 碑 記 (N0

295) ở chựa Hũe Nhai tạo năm Minh Mệnh 9 (1828) trang trớ mặt trời, rồng, hoa lỏ. Bia Phổ Quang tự bi 普光 寺 碑 (N016032) tạo năm Minh Mệnh 9 (1828) trang trớ hỡnh rồng, mặt trời, bia Hậu Phật bi ký后 佛 碑 記(N0314) lập năm Minh Mệnh 14 (1833) tại chựa Hũe Nhai chạm hai bụng hoa trờn đầu trỏn bia. Bia Tự phối bi ký 寺 配 碑 記 (N0

241) ở chựa Trấn Quốc lập năm Thiệu Trị 2 (1842) trang trớ lưỡng long chầu nguyệt, hoa lỏ, bia Hậu Phật bi ký后 佛 碑 記 (N0309) tạo năm Thiệu Trị 3 (1843) ở chựa Hũe Nhai chạm chữ thọ,… Bia Trựng tu nhất trụ tự chớ 重 修 壹 柱 寺 誌

(N0345) ở chựa Một Cột lập năm Tự Đức 17 (1864) chạm rồng, mặt trời, hoa lỏ, bia Sơn Thỏp tự bi ký 山 塔 寺 碑 記 (N0

18932) tạo năm Thành Thỏi 9 (1897) ở chựa Bỏt Thỏp chạm trời mõy, bia Lập bi hậu kỵ 立 碑 后

忌 (N0

18820) ở chựa Một Cột tạo năm Khải Định 9 (1924) trang trớ rồng, mặt trời, hoa, bia Lập bi hậu kỵ立 碑 后 忌 (N018821) tạo năm Bảo Đại 3 (1928) ở chựa Một Cột chạm hỡnh rồng, mõy, bia Trựng tu kỷ niệm bi ký 重 脩 紀念 碑 記 (N020787, N020788) tạo năm Bảo Đại 8 (1933) ở chựa Kim Sơn trang trớ hỡnh rồng, mặt nguyệt,…

Do nghiờn cứu trờn thỏc bản là chủ yếu nờn chỳng tụi ớt cú điều kiện quan sỏt cỏc chõn bia, nhưng qua những hoa văn được in trờn thỏc bản, chỳng tụi thấy ớt cú sự trang trớ ở chõn bia, những bia được trang trớ thỡ khụng theo một chủ đề cố định, một số được trang trớ hỡnh súng nước, một số trang trớ hỡnh mõy, hỡnh hoa cỳc, hỡnh dõy leo, hay hoa văn chữ “vạn”, cũn lại đa số thỡ khụng cú trang trớ ở chõn bia. Theo thống kờ của chỳng tụi,

cú 249 bia cú trang trớ, chiếm 66,22% và số cũn lại là bia khụng cú trang trớ, chiếm 33,78%.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Qua những phõn tớch trờn, chỳng ta cú thể thấy được những đặc điểm và giỏ trị văn hoỏ lịch sử của văn bia chựa ở quận Ba Đỡnh.

Thứ nhất, về sự phõn bố trong khụng gian cỏc phường thuộc quận Ba Đỡnh, văn bia tập trung tại cỏc chựa thuộc phường Trỳc Bạch với 117/376 bia, chiếm 31,12%; ớt nhất là phường Cống Vị với 2/376 bia, chiếm 0,53%. Nhưng sự phõn bố theo khụng gian theo đơn vị chựa thỡ chựa Hũe Nhai ở phường Nguyễn Trung Trực lại cú số lượng văn bia lớn nhất, 111/376 văn bia, chiếm 29,52% và chựa cú số lượng văn bia ớt nhất đú là chựa Hộ Quốc ở phường Yờn Phụ, 1/376 văn bia, chiếm 0,27%. Về niờn đại, trong 376 văn bia mà chỳng tụi nghiờn cứu cú 215 văn bia xỏc định được niờn đại chớnh xỏc, chiếm 57,18%; 2 văn bia xỏc định niờn đại tương đối, chiếm 0,53%; và 159 văn bia chưa xỏc định được niờn đại, chiếm 42,28%. Trong số 215 văn bia xỏc định niờn đại chớnh xỏc thỡ văn bia thời Nguyễn cú số lượng nhiều nhất với 173 văn bia, chiếm 46,01%, thời Lờ Trung hưng cú 38 bia, chiếm 10,11%; thời Tõy Sơn cú 2 bia, chiếm 0,53% và thời Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa cú 2 bia, chiếm 0,53%. Về tỏc giả biờn soạn, cú thể thấy cú nhiều thành phần tham gia vào việc biờn soạn bia: trạng nguyờn, tiến sĩ, tổng đốc, nhà sư… gặp nhau ở lũng mến mộ đạo Phật.

Thứ hai, về đặc điểm trang trớ, phổ biến trờn cỏc văn bia chựa quận Ba Đỡnh vẫn mang dấu ấn cỏc mụ tớp trang trớ quen thuộc trờn bia đỏ đó xuất hiện từ thời Lý - Trần. Mặt khỏc, do cỏc văn bia nằm trong quần thể bia từ thời Lờ Trung hưng đến thời Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà nờn cũng mang những đặc điểm riờng của thời kỳ này. Trong 376 văn bia cú 249 bia bia cú trang trớ, chiếm 66,22% và 127 bia khụng cú trang trớ, chiếm 33,78%. Hoa văn trang trớ chủ yếu vẫn là rồng, rồng - mõy, rồng - hoa lỏ, rồng - mặt

trời - mõy, rồng - mặt trời - hoa văn, rồng - mặt nguyệt, lưỡng long chầu nguyệt, lưỡng long chầu nguyệt - hoa lỏ, mặt trời - hoa văn, mặt trời - hoa - lỏ, mặt trời, trời mõy, hoa văn, hoa lỏ, chữ thọ, chữ thọ - hoa văn, chữ vạn, chữ Phật, Phỏp, Tăng,...

Chương 3

TèM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN BIA CHÙA QUẬN BA ĐèNH

Trong phần khảo sỏt về nội dung văn bia chựa quận Ba Đỡnh, chỳng tụi nhận thấy rằng, nội dung của văn bia rất phong phỳ, đề cập đến hầu hết những nội dung liờn quan đến hoạt động văn hoỏ - xó hội trong làng xó Việt Nam núi chung, cụ thể là trong phạm vi quận Ba Đỡnh núi riờng, như: lệ bầu Hậu, lập Hậu, lệ gửi giỗ, cỏc hoạt động hành chớnh, hoạt động xõy dựng cỏc cụng trỡnh kiến trỳc…

3.1. Gúp phần tỡm hiểu tớn ngƣỡng tụn giỏo - Tục lập Hậu Phật và gửi giỗ ở cỏc chựa quận Ba Đỡnh

Tục lập Hậu và danh từ Hậu Thần, Hậu Phật cú lẽ được nhắc đến sớm nhất trong Hồng Đức thiện chớnh thư 洪 德 善 政 書 (thế kỷ XV). Tuy nhiờn, vấn đề niờn đại chớnh xỏc của văn bản này vẫn cũn cần phải bàn bạc lại. Tư liệu văn bia sớm nhất hiện biết là bia Hậu Thần từ vũ bi ký 后 神 祠 宇 碑 記 (N01662, N01663), niờn đại Quang Bảo nhà Mạc (1557). Theo sự khảo cứu của PGS. TS. Đinh Khắc Thuõn thỡ tấm bia này được khắc lại vào cuối thời Lờ và người cú cụng chỉ được coi là Hậu thần vào thời điểm bia được khắc lại, đầu tiờn đõy là bia kỷ cụng. Theo ý kiến của Trần Thị Kim Anh, bia mang nội dung lập Hậu xuất hiện từ sau khi nhà Lờ Trung hưng. Về thời điểm ra đời chớnh xỏc của tục lập Hậu, chỳng tụi chưa cú điều kiện khảo cứu một cỏch rừ ràng. Nhưng cú một điều chắc chắn là vào đầu thế kỷ XVIII, tục lập Hậu đó phỏt triển rộng rói trong dõn chỳng.

Bờn cạnh với tục lập Hậu là lệ gửi giỗ. Lệ gửi giỗ lờn chựa nảy sinh từ nhu cầu mong muốn cho bản thõn và người thõn được hưởng sự thờ cỳng

sau khi qua đời. Đõy là sự kết hợp giữa tớn ngưỡng Phật giỏo và tục thờ cỳng tổ tiờn của nhõn dõn ta, thể hiện nột bản địa của Phật giỏo Việt Nam. Tục gửi giỗ đó xuất hiện từ thời Trần, tiếp tục phỏt triển trong thời Lờ và đến thời Nguyễn thỡ nở rộ với một số lượng phong phỳ cỏc kiểu bia loại này (thường là Ký kỵ bi ký 寄 忌 碑 記)

Bia Hậu, bia gửi giỗ thường được ghi chộp bằng chữ Hỏn. Tuy nhiờn, sang nửa đầu thế kỷ XX, chỳng tụi thấy xuất hiện rất nhiều bia gửi giỗ viết bằng chữ Nụm. Nguồn tư liệu văn bia bằng chữ Nụm này rất cú giỏ trị, phần nào phản ỏnh mức độ phổ biến của lệ bầu Hậu và lệ gửi giỗ trong xó hội.

Trong số 376 văn bia chỳng tụi sưu tầm được, phần lớn là bia Hậu Phật , Hậu thần và bia gửi giỗ với 238/376 văn bia, chiếm 63,30%. Trong đú, bia Hậu Phật, Hậu thần cú 58/376 văn bia, chiếm 15,43% và bia gửi giỗ cú 180 văn bia, chiếm 47,87%. Chỳng tụi xin trớch dẫn một vài bia tiờu biểu. Vớ dụ như bia Hậu Phật bi ký 后 佛 碑 記 (N0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

238), niờn đại Cảnh Hưng 47 (1786) ghi lại việc bà Nguyễn Thị Bớch, là người phường Yờn Đức, bỏ ra 30 quan tiền cỳng vào việc chi tiờu quan dịch của phường nờn được phường cho làm hậu Phật ở chựa Trấn Bắc. Hằng năm, những ngày giỗ tết chuẩn bị cỗ chay một bàn cỳng cỏc thức tiền vàng, trầu cau, hương đốn, trà, quả, thập phần đầy đủ.

Bia Bỏt Mẫu tự bi ký 缽 畝 寺 碑 記 (N0

18925), niờn đại Thiệu Trị 6 (1846), ghi lại việc bà Ngụ Thị Sõm hiệu là Diệu Hậu ở trại Ngọc Hà quyờn xuất bạc 7 văn, 150 đồng tiền để sửa chựa. Được mọi người trong trại bầu làm hậu Phật. Thể lệ cỳng tế được quy định rất cụ thể. Người trong trại nội dõng gà một con, xụi một bàn cựng rượu trầu cau. Hằng năm cỏc tiết

Nguyờn đỏn, Thanh minh, Đoan dương, Trung thu, Trọng thập dõng hương đốn hết sức sựng kớnh.

Thụng qua một số vớ dụ trờn, chỳng ta cú thể biết được những thể thức cơ bản của việc bầu và lập Hậu Phật ở cỏc thụn xó Việt Nam mà cụ thể ở đõy là cỏc phường, trại thuộc quận Ba Đỡnh. Theo những lời được ghi chộp trong những bài văn bia trờn, thỡ việc thờ Hậu do cả nhà chựa và nhõn dõn trong phường, trại chịu trỏch nhiệm.

Qua khảo sỏt nội dung những bài văn bia liờn quan đến việc lập và bầu Hậu Phật, chỳng tụi nhận thấy, những Hậu Phật phần lớn là phụ nữ. Điều này phần nào thể hiện một thực tế xó hội là trong sinh hoạt văn hoỏ tớn ngưỡng Việt Nam thời xưa, người phụ nữ thường gắn bú với chựa chiền nhiều hơn nam giới.

Bờn cạnh bia Hậu Phật, bia gửi giỗ chiếm một số lượng rất phong phỳ trong cỏc thỏc bản văn bia mà chỳng tụi thu thập được, trong đú cú rất nhiều văn bia chữ Nụm thời Nguyễn. Nội dung cỏc bài văn bia này phần lớn theo một cụng thức giống nhau. Tỏc giả bài văn bia trỡnh bày lý do gửi giỗ cho người thõn hay chớnh bản thõn mỡnh, sau đú ghi số tiền hoặc số ruộng gửi vào chựa để lo việc hương hoả cựng ngày giỗ của người được gửi. Nhỡn chung, những tư liệu văn bia gửi giỗ bằng chữ Nụm là một bằng chứng chứng minh sự phỏt triển của bia gửi giỗ vào thời Nguyễn và tớn ngưỡng của người dõn đối với việc thờ cỳng sau khi chết. Những bia gửi giỗ bằng chữ Nụm cũn cho ta thấy mức độ phổ biến rộng rói trong dõn chỳng đối với hoạt động này.

Núi túm lại, sự xuất hiện của cỏc bia lập Hậu và bia gửi giỗ đó cho ta thấy sự hoà nhập của tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn trong văn hoỏ bản địa với

Phật giỏo. Đồng thời, phản ỏnh một cỏch chõn thực đời sống tớn ngưỡng của người dõn ở cỏc làng quờ Việt Nam.

3.2. Gúp phần tỡm hiểu lịch sử quận Ba Đỡnh và vị trớ thành Thăng Long Long

Thăng Long - Đụng Kinh - Đụng Đụ - Hà Nội là đất ngàn năm văn vật, nơi giao lưu, hội tụ tinh hoa của mọi miền đất nước. Hà Nội cũng là nơi tập trung nhiều di tớch tiờu biểu của nền văn hoỏ dõn tộc mà văn bia là những chứng tớch phản ỏnh những thăng trầm dõu bể của cỏc thời đại. Văn bia chựa Hà Nội núi chung và văn bia chựa quận Ba Đỡnh núi riờng sẽ gúp phần vào việc tỡm hiểu những địa danh hành chớnh qua cỏc thời kỳ, thấy rừ hơn lịch sử xõy dựng cỏc di tớch, cỏc cụng trỡnh văn hoỏ cũng như xỏc định những sự kiện lịch sử địa phương được dễ dàng hơn nhờ vào những tờn đất, những sự việc ghi trờn bia, kốm theo thời điểm chớnh xỏc của việc soạn văn hay dựng bia như văn bia chựa Hũe Nhai Hồng Phỳc tự cổ văn bi ký 洪 福

寺 古 文 碑 記 (N0

275, N0276), niờn đại Chớnh Hoà 19 (1699) do Hà Tụng Dục soạn, cho phộp xỏc định vị trớ của chiến thắng Đụng Bộ Đầu nằm ở gần vị trớ chựa Hồng Phỳc (Hoố Nhai) hiện nay.

Văn bia chựa Trấn Quốc, (Trấn Quốc tự bi ký鎮 國 寺 碑 記, N0

245, N0246), bia dựng niờn hiệu Dương Hoà (1639). Chựa xưa ở bói An Hoa giỏp sụng Hồng, được dựng từ thời Lý Nam Đế (544-548). Năm Hoằng Định thứ 16 (1615), bói sụng bị lở chựa được dời tới cạnh Hồ Tõy, dựng trờn nền cũ điện Hàm Nguyờn đời Trần - cũng là nền cũ cung Thuý Hoa đời Lý.

Theo bia Sơn Thỏp tự bi ký 山 塔 寺 碑 記 (N0

18932) dựng năm Thành Thỏi thứ 9 (1897) gắn trờn tường chựa Bỏt Thỏp thỡ “Chựa Nỳi Voi

trại Vạn Phỳc, tổng Nội, huyện Vĩnh Thuận, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội là một danh lam cổ tớch” và được “hợp nhất với chựa Bỏt Thỏp” vào năm dựng bia đỏ trờn. Vậy chựa Bỏt Thỏp ngày nay được tạo thành do sự hợp nhất hai chựa cổ của làng Vạn Phỳc xưa.

Chựa Kim Sơn cú cỏc tấm bia chộp lịch sử chựa và tất cả đều xỏc định chựa Kim Sơn nằm ở phớa Tõy thành Thăng Long: “Long Thành Tõy giao, Kim Mó nguyờn cổ chi tựng tỏng xứ” trong Kim Sơn tự đàn bi ký 金 山 寺

壇 碑 記 (N0

20785, N020786), năm Thành Thỏi thứ 16 (1906), “tiếp cận Long Thành chi Tõy” trong Trựng tu kỷ niệm bi ký 重 修 紀 念 碑 記

(N020787, N020788), dựng năm Bảo Đại thứ 8 (1933).

Chựa Am Cõy Đề (chựa Thanh Ninh) hiện cũn hai tấm bia do Thớch An Hầu soạn, niờn đại Gia Long 7 (1808). Tấm bia thứ nhất, Trựng tu hưng cụng bi ký 重 修 興 工 碑 記 (N048395) ghi vị trớ lịch sử của thành Thăng Long, vị trớ địa lý của ngụi chựa và việc tu sửa chựa: Thành Thăng Long là kinh đụ của cỏc triều đại, non sụng tươi đẹp, muụn vật phồn thịnh, hàng ngàn năm nay là nơi đụ hội lớn của nước ta”, “bờn ngoài cửa Tõy thành…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu văn bia chùa quận Ba Đình Thành phố Hà Nội (Trang 66)