Dùng dạy học: Giáo án điện tử; máy chiếu, máy tính xách tay, bảng con.

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN lồng ghép giáo dục kĩ năng sống_Bộ 5 (Trang 127)

III. Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:

2. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. loài thú.

* CH1: Hổ thường sinh sản vào mùa nào ? * CH2: Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì ?

- Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:Trong những tuần vừa qua, chúng ta đã tìm hiểu về sự sinh sản vừa qua, chúng ta đã tìm hiểu về sự sinh sản của một số loài Thực vật & động vật. Để củng cố lại phần này, hôm nay thầy cùng các em ôn lại một số kiến thức cơ bản qua bài : “Ôn tập: Thực vật và động vật”.

- Hát.

- Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ.

- Hươu đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con mới sinh ra đã biết đi và bú mẹ.

- HS nhận xét.

4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: TC: Rung chuông vàng. - Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh ghi đáp án vào bảng con.

*Hoạt động 2: GV gợi ý đi đến kết luận sau vòng 3:

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh tham gia chơi (v1,2,3).

(Nếu sai từ vòng nào sẽ dừng lại từ vòng đó) * Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có màu sắc sặc sỡ và hương thơm hấp dẫn

- Thực vật có hoa thụ phấn nhờ côn trùng, Hoa thường có đặc điểm gì?

- Các loài có hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thường có đặc điểm gì?

- Ngoài sinh sản bằng hoa, ở TV còn có cách sinh sản nào khác?

côn trùng.

* Các loài hoa thụ phấn nhờ gió không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có.

- Ngoài sinh sản bằng hoa, ở TV còn có thể sinh sản bằng thân, cành, lá, củ, rễ,...

- Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ bộ phận nào của cây mẹ?

Hoạt động 3: Tiếp tục TC:Rung chuông vàng.

- Giáo viên trao giải cho hs chiến thắng. *Hoạt động 4: GV gợi ý rút ra ghi nhớ sau khi trao giải.

* Cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa là gì? Ở thực vật, cơ quan sinh dục đực gọi là gì? Cơ quan sinh dục cái gọi là gì?

* Đa số động vật chia thành mấy giống đó là những giống nào? Cơ quan sinh dục nào tạo ra tinh trùng? Cơ quan sinh dục nào tạo ra trứng?

* Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?. Hợp tử phát triển thành gì?

* Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.

- GV nhận xét, bổ sung.

* Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt, thân, cành, lá, củ, rễ,...của cây mẹ.

- Học sinh tham gia chơi (v4,5,...). - Học sinh nhận giải.

- Học sinh trả lời câu hỏi, rút ra ghi nhớ.

* Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy. * Đa số động vật chia thành hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.

* Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang những đặc tính của bố và mẹ.

* Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình.

- Học sinh đọc lại.

*Hoạt động 5: Củng cố.

- GV tổ chức trò chơi : “Ô chữ kì diệu ” - Học sinh giải ô chữ.

* Ô số 1 (có 7 chữ cái): Ở TV&ĐV, cơ quan quyết định giống đực, giống cái gọi là gì?) * Ô số 2 (có 9 chữ cái): Cơ quan sinh dục đực ở động vật tạo ra gì?. (bắt đầu bằng chữ T) * Ô số 3 (có 8 chữ cái): Đây là tên gọi chung các loài động vật thường biết bay. (thường phá hoại hoa màu, bắt đầu bằng chữ C)

* Ô số 4 (có 2 chữ cái): Đây là một loài động vật ăn thịt, thường sống đơn độc. * Ô số 5 (có 3 chữ cái): Đây là một loài động vật thường phá hoại hoa màu.

* Ô số 6 (có 7 chữ cái): Đây là tên một loài động vật đẻ trứng. (Từ trứng lại nở thành sâu, rồi từ sâu phát triển thành loài động vật này. Chúng thường có cánh.)

* Ô số 7 (có 7 chữ cái): Các loài côn trùng thường đẻ con hay đẻ trứng? (Rắn là động vật đẻ con hay đẻ trứng?)

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN lồng ghép giáo dục kĩ năng sống_Bộ 5 (Trang 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w