Du Hiên thi thảo thể hiện tấm lòng yêu nước, thương dân và ý chí

Một phần của tài liệu Khảo cứu văn bản Du hiên thi thảo của Bùi Văn Dị.PDF (Trang 48)

6. Bố cục của đề tài

2.1.1.Du Hiên thi thảo thể hiện tấm lòng yêu nước, thương dân và ý chí

căm thù giặc của nhà chí sĩ họ Bùi.

Trong giai đoạn lịch sử đầy biến động ở cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các nhà Nho yêu nƣớc đã sớm kế thừa, phát huy, tiếp nhận chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống quật cƣờng của dân tộc Việt Nam. Nó là nét chủ đạo trong tƣ tƣởng, tình cảm, chi phối mọi hoạt động của các nhà Nho yêu nƣớc. Đó cũng chính là xuất phát điểm của tƣ tƣởng vì dân, vì nƣớc của các nhà Nho yêu nƣớc Việt Nam.

Nói chung, các nhà Nho Việt Nam thời phong kiến đều lấy đạo Nho làm lẽ sống, đôi khi trong thực tế có ngƣời phải tìm tới đạo Phật, đạo Lão để giải quyết những vấn đề khó khăn mà đạo Nho không thể đáp ứng nổi trong cuộc sống. Xuất thân từ một nhà Nho, những con ngƣời đã trải qua khoa cử, họ gần nhƣ đều đi chung trên một con đƣờng định sẵn: Học hành – thi đỗ - làm quan. Dù có đƣợc sung vào hàng ngũ quan lại hay không, họ đều trực tiếp hay gián tiếp giúp nhà nƣớc phong kiến xây dựng kỷ cƣơng trong xã hội. Họ vui mừng khi đất nƣớc bình yên, tìm thấy ở chế độ những điều kiện thuận lợi để thực hiện lí tƣởng tu, tề, trị, bình. Bất kỳ nhà Nho nào có tinh thần dân tộc cũng mang trong lòng mong muốn mang chút sức mọn, tài hèn của mình để “thƣợng trí quân, hạ trạch dân”. Họ muốn gánh vác việc đời, việc nƣớc để khỏi hổ thẹn với trời đất, với non sông. Tâm tƣ này, chúng ta đã không ít lần bắt gặp nhƣ lời tự nhắc nhủ bản thân của Nguyễn Trãi:

Quân thân chưa báo lòng canh cánh Tình phụ cơm trời áo cha

Tấm lòng yêu nƣớc, thƣơng dân luôn “cuồn cuộn nhƣ nƣớc triều đông” đó còn đƣợc thể hiện rõ trong tƣ tƣởng của nhà Nho Nguyễn Công Trứ:

Đường trung hiếu, chữ quân thần là gánh vác Có trung hiếu nên đứng trong trời đất

Không công danh thà nát với cỏ cây.

(Nợ tang bồng)

Trong tƣ tƣởng của các nhà Nho, lòng yêu nƣớc luôn gắn liền với tƣ tƣởng trung quân. Trong những dòng thơ trên, khí phách nhà Nho với quyết tâm lập công danh, để trả nợ nƣớc non, trả ơn vua còn ngùn ngụt khí thế của trí làm trai. Nhƣng khi bƣớc vào những năm cuối thế kỷ XIX, khi đem những tƣ tƣởng của Nho giáo ra đối diện với tàu đồng, súng ống của kẻ thù xâm lƣợc, chúng ta thấy tƣ tƣởng yêu nƣớc đó qua tâm trạng của nhà chí sĩ yêu nƣớc họ Bùi trong tập thơ Du Hiên thi thảo càng thêm sâu sắc và cũng mang nhiều điểm khác biệt. Du Hiên thi thảo là một tập thơ chiến trận, trong từng câu, từng chữ nhƣ thấm vào nỗi buồn, nỗi niềm lo âu cho vận mệnh đất nƣớc. Phần lớn, các bài thơ đều nặng trĩu sự ƣu tƣ, lo lắng trong lòng nhà chí sĩ.

答復魚堂范參軍(熙亮) 山城席話二絕依原韻錄

奇書半蠹劍痕殷 恨不當辰閉玉關 添得此生鬚髮白 十年兩度慟河山

Đáp Phục Ngư Đường Tham Quân (Hy Lượng) Sơn Thành tịch thoại

Kỳ thư bán đố kiếm ngân ân, Hận bất đương thời bế ngọc quan. Thiêm đắc thử sinh tu phát bạch, Thập niên lưỡng độ đỗng hà san.

Trả lời ông tham quân Ngư Đường Phạm Hy Lượng khi ngồi nói chuyện ở Thành Sơn

Sách hay nửa mọt kiếm mòn han Hận chẳng đƣơng thời đóng ngọc quan Sống chỉ để thêm râu tóc bạc

Mƣơi năm hai độ khóc giang san .

“Khóc giang san” bởi vì nợ nƣớc chƣa chả, tấc lòng băn khoăn day dứt khuôn nguôi, càng hiềm nỗi thân mình sức mọn, những đấng hào kiệt xƣa nhƣ vắng bóng, nên không nén đƣợc tiếng thở dài. Tâm sự này chúng ta cũng từng bắt gặp nhiều lần trong các bài thơ của ông.

邯城旅館中秋對月 萬里長空捲碧羅 十分明鏡值新磨 關山零落秋剛半 天海蒼茫夜若何 客館雨餘軍帳靜 江城霜裏角聲多 西風每欲祛寒疾 斫桂憑誰執斧柯

Hàm Thành lữ quán trung thu đối nguyệt

Vạn lý trường không quyển bích la Thập phân minh kính trị tân ma Quan sơn linh lạc thu cương bán Thiên hải thương mang dạ nhược hà Khách quán vũ dư quân trướng tĩnh Giang thành sương lý giốc thanh đa Tây phong mỗi dục khư hàn tật Chước quế bằng thùy chấp phủ kha.

Ngắm trăng thu ở lữ quán Hàm Thành

Vạn dặm trên không trung nhƣ vừa đƣợc vén tấm màn biếc Bầu trời tựa gấm gƣơng mới đƣợc lau sạch

Nơi quan ải mƣa rơi lác đác, đã qua nửa mùa thu Trời biển mênh mang sao đêm mờ mịt

Quán khách sau cơn mƣa trƣớng quân yên tĩnh

Thành bên sông mờ trong sƣơng, tiếng tù và thổi liên hồi Muốn xua hết hơi lạnh của gió từ phía tây đƣa tới

Chặt cành quế muốn nhờ ai cầm cán búa

Tấm lòng ƣu thời, lo nƣớc của nhà chí sĩ không chỉ dừng lại ở niềm mong muốn có những đấng hào kiệt ra giúp vua xua đi hơi lạnh của “luồng gió tây”, mà với ông, lòng yêu nƣớc luôn gắn liền với thƣơng dân, nỗi lo lắng cho những ngƣời dân lao động nghèo khổ luôn là nỗi ám ảnh trong lòng nhà thơ. Một ngày hành quân qua huyện Nam Xang, nghỉ lại đêm do đƣờng đi quá khó. Đƣờng nhỏ, dây leo, gai góc mọc đầy, cây cối chật lối, trúc rủ âm u. Cảnh chiều trên con đƣờng nhỏ đã hiu hắt, đoàn quân mệt mỏi, lại thêm nƣớc mƣa lâu ngày ngập úng nhƣ níu bƣớc chân ngựa. Trong cảnh hành quân gian lao ấy, tác giả còn chứng kiến cảnh nƣớc đồng mênh mông, vạn ngôi nhà của ngƣời dân trôi nổi. Sóng nƣớc cuồn cuộn vẫn húc mạnh vào thân đê nhƣ muốn giằng xé thân con đê chắn cho ruộng đồng. Không xót xa, không đau đớn sao đƣợc khi phải chứng kiến cảnh trời chiều, khi cơn mƣa vừa tạnh, nƣớc lũ còn chƣa kịp rút nơi một vùng chiêm trũng. Có lẽ, trong khung cảnh đó, nhà thơ không chỉ có sự não lòng theo cảnh vật, mà quan trọng hơn đó là nỗi xót thƣơng cho nhân dân đang rên xiết trong cảnh khắc nghiệt, thịnh nộ, hung dữ của thiên nhiên. Sau những cơn lụt lội sẽ là cảnh đồng chiêm bị ngập úng, đói khát, mất mùa, bệnh tật luôn là mối đe dọa. Giờ đây, không chỉ có những mối nguy hại đó, mà còn có họa ngoại xâm.

七月師行道過南昌夜宿 荊藤路小竹陰低 積雨泥深沒馬蹄 野水瀰漫浮萬戶 江波奔漲撼雙堤 遙林半落秋風草 旅店斜依夕照西 五夜夢驚還撫劍 劉琨不起共聞雞

Thất nguyệt sư hành quá Nam Xang dạ túc

Kinh đằng lộ tiểu trúc âm đê Tích vũ nê thâm một mã đề Dã thủy di man phù vạn hộ

Giang ba bôn trướng hám song đê Diêu lâm bán lạc thu phong tảo Lữ điếm tà y tịch chiếu tê (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngũ dạ mộng kinh hoàn phủ kiếm Lưu Côn bất khởi cộng văn kê.

Tháng bảy hành quân qua Nam Xang nghỉ lại đêm

Đƣờng nhỏ cây cối gai góc chằng chịt, trúc rủ âm u Mƣa lâu bùn lầy ngập vó ngựa

Ngoài đồng nƣớc tràn mêng mông trôi nổi vạn nhà Sóng trên sông cuồn cuộn lung lay hai bờ đê

Gió thu đầu mùa thổi sớm làm lá cây rừng ra lác đác rụng Ánh chiều tà chiếu xiên vào quán trọ

Năm canh giật mình tỉnh mộng, lần vỗ vào thanh kiếm Lƣu Côn không dậy cùng ta nghe gà gáy

Tác giả không miêu tả nhiều về đời sống thực tế, những nỗi khó khăn vất vả của ngƣời dân, trong ách áp bức của quan lại địa phƣơng và nỗi lo sợ giặc ngoại xâm cụ thể nhƣ thế nào, nhƣng trên đƣờng hành quân, chứng kiến cảnh sống của ngƣời dân trôi nổi trong biển nƣớc, gồng mình đƣơng đầu với sự hung dữ của thiên nhiên, tác giả không cầm đƣợc nỗi xót xa trong lòng. Đó là một ngày nghe tin Sơn Tây mƣa tầm tả suốt ba ngày đêm, nƣớc sông lên cao:

聞山城大雨三日浙江暴涨

水深七八尺田禾傷損 惻然有懷爰賦長歌一首

Văn Sơn Thành đại vũ tam nhật, Tích giang bạo trướng, thủy thâm thất bát xích, điền hòa thương tổn, trắc nhiên hữu hoài viên phú trường ca nhất thủ 空庭灌白路 遥林下黃葉 扶筇采寒花 對鏡理霜髮 有人自西來 未語先鳴? 云何秋已暮 潦意頗欲歇 一雨奈三日 八夜竟不絕 凄凄生餘寒 高風復騷屑 浙江忽暴涨 两岸水爭齧 Không đình trạc bạch lộ Dao lâm há hoàng diệp Phù cùng thái hàn hoa Đối kính lí sương phát Hữu nhân tự quy lai Vị ngữ tiên ô yết Vân “hà thu dĩ mộ” Lạo ý phả dục yết Nhất vũ nại tam nhật Bát dạ cánh bất tuyệt Thê thê sinh dư hàn Cao phong phục tao tiết Tích phong hốt bạn trướng Lưỡng ngạn Thủy tranh khiết …

Nghe nói Sơn Tây mưa tầm tã ba ngày, sông Tích giang ngập lớn, nước dâng cao bảy tám thước, ruộng đồng tổn hại nhiều, trong lòng xót xa, làm bài thơ này.

Mảnh sân vắng đầm đìa sƣơng đọng Cảnh rừng xa thu rụng lá vàng Hái hoa, chống gậy quanh vƣờn

Trƣớc gƣơng chải tóc, pha sƣơng nửa rồi! Chợt phía Tây có ngƣời vừa đến

Chƣa hàn huyên, thốt nghẹn từng lời Rằng: “sao đã cuối thu rồi

Mà nƣớc sông vẫn bời bời dâng cao? Trận mƣa lớn ào ào xối xả

Mấy ngày đêm ròng rã không ngừng Lại thêm buốt giá lạnh lùng

Trên cao gió thổi mịt mùng từng cơn Sông tích giang mênh mang nƣớc lũ Chảy cuồn cuộn xói lở hai bờ…

Tấc lòng nhà thơ nhƣ trùng xuống, lặng đi trong nỗi xót thƣơng ngƣời dân nghèo trong cảnh tai ƣơng bất ngờ ập tới. Đất nƣớc trong cơn binh lửa, lại liên tục vƣớng phải tai ƣơng nên càng xác xơ tiêu điều. Chƣa hết nỗi xót xa, vì cuối mùa thu vẫn còn những cơn bão của mùa hè, mà những ngày ở Từ Sơn (Bắc Ninh), nhà thơ còn thổn thức trƣớc nỗi khổ của ngƣời chinh phu trong đêm lạnh:

抵 慈山府 駐軍 叱 馬三江 雨 停 車八帝 鄉 天 低雲尚 黑 Để Từ Sơn phủ trú quân Sất mã Tam Giang vũ Đình xa Bát Đế hương Thiên đê vân thượng hắc

野 活稻初 黃

今 歲知寒 早

征 人苦夜 長

主人休怪我

有酒不能嘗

Dã hoạt đạo sơ hoàng Kim tuế tri hàn tảo

Chinh nhân khổ dạ trường Chủ nhân hưu quái ngã Hữu tửu bất năng thường

Đến phủ Từ Sơn trú quân

Thúc ngựa qua Tam Giang giữa lúc mƣa Dừng xe ở quê Bát Đế

Vòm trời xuống thấp mây đen dày dặc Trên cánh đồng rộng lúa đã chớm vàng Năm nay biết trời lạnh sớm

Ngƣời chinh phu khổ nỗi đêm dài Chủ nhân đừng lấy làm lạ cho ta Có rƣợu mà không thể thƣởng thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tấm lòng yêu nƣớc của nhà thơ không chỉ là nỗi buồn trƣớc vận mệnh đất nƣớc, không chỉ là nỗi lo lắng xót xa cho ngƣời dân trong cơn hoạn nạn, binh lửa, thiên tai, nó còn là nỗi xót thƣơng, thổn thức đến đắng lòng khi nhìn hình ảnh của những kẻ chinh phu trong đêm dài giá lạnh. Tấm lòng nhà chí sĩ yêu nƣớc thật mênh mông, thật sâu sắc biết nhƣờng nào.

Trong cõi lòng ngổn ngang những nỗi niềm lo âu đó, nhà chí sĩ đã ƣớc mong thật nhiều. Trong đó, niềm mong ƣớc đầu tiên và da diết nhất là mong cho ngƣời dân cày đƣợc mùa:

解悶四絕

三日為霖四野同 儘無憔悴怨秋風 早知人定回天力

憂國由來願歲豐

Giải muộn tứ tuyệt

Tam nhật vi lâm tứ dã đồng Tẫn vô tiều tụy oán thu phong Tảo tri nhân định hồi thiên lực Ưu quốc do lại nguyện tuế phong

Giải buồn (bài thứ nhất)

Ba ngày mƣa dầm, cánh đồng bốn phía đều ngập trắng nƣớc Chẳng còn có thể oán trách gió thu

Sớm biết sức ngƣời có thể vãn hồi trời đất

Tấm lòng lo nƣớc trƣớc hết là mong cho dân đƣợc mùa

Với những bài thơ trong tập Du Hiên thi thảo, chúng ta không còn thấy những bài thơ mang tính chất siêu hình, xa rời thực tế, cũng không đi vào con ngƣời cá nhân với những nhu cầu giải thoát, khát vọng tự do trong cả tình yêu và cuộc sống đời thƣờng. Không còn ở đó những triết lí đạo đức, nhân sinh mà những dòng thơ luôn gắn liền với vận mệnh của đất nƣớc, với nỗi khổ đau của nhân dân. Con mắt và tấm lòng nhà thơ nhƣ “nhìn khắp sáu cõi, nghĩ suốt ngàn đời” luôn dõi theo từng bƣớc đi, từng hơi thở của đất nƣớc, từng nỗi trăn trở của nhân dân. Từng câu chữ không chỉ thấm đẫm nỗi đau xót cho ngƣời dân mà càng xót thƣơng bao nhiêu, y chí căm thù lũ giặc cƣớp nƣớc nhƣ càng sôi sục bấy nhiêu. Trong bài thơ Dã phong nhà chí sĩ họ Bùi thể hiện rất rõ y chí căm hận kẻ thù này:

野風 南來刁退火雲驕 捲入村溪度晚橋 解慍不關絃一曲 怪予热血未曾澆 Dã phong

Nam lai điêu thoái hỏa vân kiêu Quyển nhập thôn khê độ vãn kiều Giải uẩn bất quan huyền nhất khúc

Quái dư nhiệt huyết vị tăng kiêu

Gió đồng

Gió Nam về xua tan đi đám mây nóng thiêu đốt

Gió cuốn vào thôn làm mát dịu dòng khe và cây cầu trong bóng chiều Một khúc đàn không đủ để giải nỗi oán hờn

Chỉ lạ cho ta, sao bầu nhiệt huyết không vơi đi chút nào.

Trong mối tƣơng quan lực lƣợng, thực tế, quan quân của triều đình – quân lính của chế độ xã hội phong kiến đã đi vào thời kì suy mạt sau hàng nghìn năm, cộng thêm những chính sách bế quan tỏa cảng, không giao du với phƣơng Tây đã khiến đất nƣớc ngày càng thêm suy yếu khó có thể đem giáo gƣơm và những thứ vũ khí, súng ống thô sơ để đƣơng đầu với những thứ vũ khí tối tân của một đất nƣớc văn minh của châu Âu. Do vậy, có lúc, nhà chí sĩ đã tin vào một sức mạnh siêu nhiên, đó chính là khí thiêng, là anh linh của núi sông, của hồn non nƣớc Việt, đó chính là niềm tin vào sức mạnh của truyền thống yêu nƣớc thƣơng nòi để xua đuổi quân xâm lƣợc. Trên những nẻo đƣờng hành quân, nhà chí sĩ đã có dịp dừng chân ghé lại thăm viếng những đền đài, miếu, phủ thờ các vị anh hùng hào kiệt dân tộc nhƣ lăng Lê Thái Tổ ở Lam sơn, núi Tản Viên ở Sơn Tây, đến thờ Trần Hƣng Đạo ở Kiếp Bạc…không chỉ để đơn thuần để thƣởng thức

cảnh đẹp mà còn để viện cầu khí thiêng sông núi, xin đƣợc tiếp thêm sức mạnh, những dịp viếng thăm đó đều đƣợc ông ghi lại trong các bài thơ: Yết Tản Viên sơn từ, Cung yết Lê Thái Tổ lăng đề bái,…Vào dịp “tháng tám giỗ cha”, ông vào yết kiến Từ thờ Trần Hƣng Đạo, cảm khái làm bài thơ:

八月二十日過萬安山謁興道大王 祠并拜范將軍

Bát nguyệt nhị thập nhật, quá Vạn An sơn yết Hưng Đạo đại vương từ tính bái

Phạm tướng quân 關河形勝連三德 江海源流會六頭 一日旌旗來此地 萬安草樹不禁秋 天書定分居南帝 绝句雄風憶步侯 如許波濤鳴劍在 餘靈可乞早殱仇

Quan hà hình thắng liên tam đức Giang hải nguyên lưu hội lục đầu Nhất nhật tinh kì lai thử địa Vạn an thảo thụ bất cấm thu Thiên thư định phận cư nam đế Tuyệt cú hùng phong ức Vũ hầu Như hứa ba đào minh kiến tại Dư linh khả khất thảo tiên cừu

Ngày hai mươi tháng tám qua núi Vạn Yên vào bái yết đền thờ Trần Hưng Đạo đại vương và lễ Phạm tướng quân

Ba dòng Đức nối liền, tạo nên thế mạnh của của sông núi Các dòng sông đều hội lại ở Lục Đầu

Bóng cờ ngày xƣa rợp cả nơi này

Cây cỏ trên núi Vạn An đều nhuốm màu thu

Sách trời định phận, nƣớc Nam có hoàng đế nƣớc Nam làm chủ Câu thơ hào hùng, nhớ lại chuyện Vũ Hầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghe nhƣ còn vọng tiếng mài gƣơm ngày xƣa trên ngọn sóng gào Xin dƣ linh của Ngài để sớm dẹp tan quân giặc.

Y chí căm thù giặc luôn nung nấu trong lòng nhà chí sĩ yêu nƣớc, gần nhƣ trong lòng ông chƣa phút giây nào nguôi mối căm hờn, y chí trả thù cho đất

nƣớc. Nỗi căm hận đó luôn nung nấu, sục sôi trong lòng. Trong chặng đƣờng hành quân gian khổ, nhƣng giấc ngủ khi đêm đến cũng chập chờn đầy mộng mị và sự ám ảnh. Nửa đêm giật mình tỉnh giấc, tay nắm chặt thanh kiếm nhƣ muốn trút hết niềm căm phẫn của chính mình.

五夜夢驚還撫劍 劉琨不起共聞雞

Ngũ dạ mộng kinh hoàn phủ kiếm Lưu khôn bất khởi cộng văn kê

Năm canh tỉnh mộng, tay lần vỗ thanh kiếm Lƣu Khôn không cùng ta nghe gà gáy

(Thất nguyệt sư hành quá Nam Xang dạ túc) Những biến động trong những trận đánh luôn đƣợc ông theo dõi sát sao. Khi đƣợc tin quân ta thắng trận, ông nhƣ ngập trong niềm vui sƣớng và tự hào:

二月十 九二 十連 日官君 與他交 戰 河北水 湯湯 東風掃 戰長 先聲寒 賊虜 殺氣薄 穹蒼 恨不乘 其後 誰云莫 可當 出師經 一載 兩試亦 差彊

Nhị nguyệt, thập cửu nhị thập liên nhật, quan quân dữ tha giao chiến

Hà Bắc thủy thang thang, Đông phong tảo chiến trường Tiên thanh hàn tặc lỗ,

Sát khí bạc khung thương. Hận bất thừa kì hậu,

Thùy vân mạc khả đương? Xuất sư kinh nhất tải Lưỡng thí diệc sai cường.

Liền hai ngày 19 và 20 tháng hai, quan quân giao chiến với địch

Một phần của tài liệu Khảo cứu văn bản Du hiên thi thảo của Bùi Văn Dị.PDF (Trang 48)