Xây dựng các ca kiểm thử cho chương trình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiểm thử bao phủ phần mềm và ứng dụng (Trang 62)

4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

4.3.2. Xây dựng các ca kiểm thử cho chương trình

1. Từ sơ đồ trên, để bao phủ hết cả 4 trạng thái ta chọn tiến trình theo sơ đồ sau:

Hình 4.8. Sơ đồ tiến trình cho kiểm thử phủ trạng thái

Ca kiểm thử 1: kế hoạch sử dụng đường đi: 1-2-3-4

Dữ liệu vào Kết quả ra

Trạng thái xuất phát

Sự kiện ( chon tầng)

Trạng thái Chuyển trạng thái

Dự kiến Thực tế Dự kiến Thực tế

1 2, 3, 4 2 12

3 23

4 34

2. Để bao phủ các chuyển trạng thái, ta tìm một chu trình ơle trong đồ thị chuyển trạng thái của hệ thống có đoạn đầu tiên là 1-2-3-4. Điều này có thể thực hiện được, vì các đỉnh có số cung vào bằng số cung ra.

1 2 3 4

Hình 4.9. Sơ đồ tìm chu trình Ơle cho kiểm thử phủ chuyển trạng thái Chu trình tìm được là : 1-2-3-4-2-1-4-3-2-4-1-3-1

Theo giả thiết về sự chuyển trạng thái của cầu thang, quá trình chỉ có thể di chuyển liên tục theo môt hướng lên hay xuống (tiền định). Vì vậy ta cần chia chu trình Ơler thành các đoạn chỉ gồm các cung đi từ đỉnh nhỏ đến lớn hay ngược lại. Nếu mỗi đoạn này thiết kế một ca kiểm thử thì có thể tiến hành kiểm thử liên tục các ca kiểm thử đó vì trạng thái khởi đầu của ca kiểm thử sau chính là trạng thái kết thúc của ca kiểm thử trước. Hơn nữa, việc bắt đầu một ca kiểm thử được thực hiện bằng việc chọn các cầu thang (sự kiện) đi đến theo một hướng – là một một chức năng tiếp nhận sự kiện của chương trình mà ta có thể lựa chọn sự kiện theo dự kiến, nên thực tế các ca kiểm thử này được tiến hành một cách liên tục mà không bị ngắt quãng bởi bất cứ yếu tố gì từ ngoài hệ thống. Vì vậy có thể xem dãy các ca kiểm thử này như một ca kiểm thử. Hơn nữa, đoạn 1-2-3-4 đã được thiết kế, ta chỉ cần thiết kế cho phần còn lại của chu trình. Ca kiểm thử tổng hợp 1: sử dụng chu trình : 1-2-3-4-2-1-4-3-2-4-1-3-1 4 1 2 3 1 1 1 2 2 3 4 5 6 4 8 7

Trạng thái xuất phát

Sự kiện (chon tầng)

Trạng thái đến Chuyển trạng thái Dự kiến Thực tế Dự kiến Thực tế 1 2, 3, 4 2 12 3 23 4 34 4 2, 1 2 42 1 21 1 4 4 14 4 3, 2 3 43 2 32 2 4 4 24 4 1 1 41 1 3 3 13 3 1 1 31

3. Để kiểm thử phủ tầng, ta chọn đại điện là tầng giữa 2 và 3, ở đó tầng được chọn là tầng khởi đầu, nhưng khi đó cầu thang không nằm tại vị trí này. Để bao phủ đầy đủ hai trạng thái chọn của tầng, ta chọn “nút lên” cho tầng 3 và “nút xuống” cho tầng 2. Như vậy trạng thái cầu thang hiện thời sau kiểm thử thứ nhất sẽ được dùng để kiểm thử thứ hai.

Ca kiểm thử 3, 4: kế hoạch kiểm thử hai trạng thái tầng (lên, xuống) Trạng thái

cầu thang

Trạng thái tầng Trạng thái đến Chuyển trạng thái Dự kiến Thực tế Dự kiến Thực tế

1 T3, nút lên 3 13

3 T2, nút xuống 2 32

Trạng thái tầng không được chọn và việc chuyển trạng thái bỏ qua tầng khi nó không được chọn đã được kiểm tra ở ca kiểm thử chung.

Trong ví dụ này, các ca kiểm thử được thiết kế đã bao phủ: − Toàn bộ (4) các trạng thái (100%)

− Toàn bộ (12) các chuyển trạng thái (100%) − Toàn bộ sự kiện (1,2,3,4) (100%)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiểm thử bao phủ phần mềm và ứng dụng (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)