Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc màn kịch Giu-li-ét-ta hoặc Ma- ri-ơ đã đợc viết lại
3. Giới thiệu bài:
a) Hoạt động 1. Nhận xét chung
Mục tiêu:Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối
Cách tiến hành:
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
*) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: -Những u điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định đợc yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. +Một số em diễn đạt tốt.
+Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp.
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-Những thiếu sĩt, hạn chế: dùng từ, đặt câu cịn nhiều bạn hạn chế.
*) Thơng báo điểm.
2.3-Hớng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho từng học sinh.
b. Hoạt động 2 Hớng dẫn chữa lỗi
Mục tiêu: Nhận viết và sủă đợc lỗi trong bài, viết lại đợc một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn
Cách tiến hành:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
-Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
*) Hớng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: -HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà sốt lại việc sửa lỗi. -GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
*) Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d)HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết cha đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại
C. Kết luận:
GV nhận xét giờ học.
Tiếp tục viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại.
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. -HS đổi bài sốt lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy cha hài lịng.
-Một số HS trình bày.
Khoa học
$58: sự sinh sản và nuơi con của chim
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết chim là động vật đẻ trứng 2. Kĩ năng: Biết chim là động vật đẻ trứng 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu thế gíơi tự nhiên
II/ Chuẩn bị:
G: Hình trang 118, 119 SGK.
H: SGK và tranh ảnh một vài lồi chim
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài: a) Hoạt động chung
Mục tiêu: Biết chim là động vật đẻ trứng
cách tiến hành:
Làm việc theo cặp.
Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi:
+So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d?
Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhĩm trình bày. +Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 186.
GV giao nhiệm vụ:
Nhĩm trởng điều khiển nhĩm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi:
+Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm ăn đợc cha? Tại sao?
Làm việc cả lớp
GV nhận xét, kết luận: SGV trang 187.
C. Kết luận:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
+H.2a: Quả trứng cha ấp,
+H.2b: Quả trứng đã đợc ấp khoảng 10 ngày + H.2c: Quả trứng đã đợc ấp khoảng 10 ngày +H.2d: Quả trứng đã đợc ấp khoảng 10 ngày
Nêu lại kết luận
+Mời đại diện một số nhĩm trình bày. +Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung 3
Tốn
$145: Ơn tập về đo độ dài và đo khối lợng (tiếp theo) và đo khối lợng (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết viết số đo độ dài và số đo khối lợng dới dạng số thập phân. 2. Kĩ năng: Biết mối quan hệ giữa một số đon vị đo độ dài và đo khối lợng thơng dụng.
3. Thái độ: yêu thích mơn học
HSKG: Bài tập 4 II/Chuẩn bị:
G: SGK và tài liệu hớng dẫn giảng day H: SGK và vở viết bài